Thứ Hai, 5 tháng 1, 2009

Entry for January 05, 2009 Ặc ặc ặc!

Viet Capital Fund Management= Quỹ quản lýTƯ BẢN VIỆT
Ai dịch cái câu này lươn lẹo thật :
Công ty quản lý quĩ "đầu tư Bản Việt"- không hề có cái ý nghĩa đầu tư trong tiếng Anh,lại sợ rằng lộ là của tư bản đỏ hay sao mà dịch cái kiểu làm như ai cũng dốt cả!
Cái chữ Bản Việt tự thân chả có ý nghĩa gì trong tiếng Việt cả.lại chơi đĩ nữa!
Làm ơn cho mượn bô to cỡ 500 lít với 50 bloc giấy An an nha! Xơi cục cứt trả ngàn túi vàng, đem xe công ten nơ để chở về.

Thứ Sáu, 13/10/2006, 04:38 (GMT+7)
Doanh nhân trẻ Nguyễn Thanh Phượng: “Nên làm nhiều và nói ít thôi”
TT - Phượng (ảnh) trẻ. Sức trẻ toát ra từ gương mặt, nụ cười, cách phục sức sành điệu. Ở tuổi 27, chị đã kịp tích lũy vào hồ sơ của mình thành tích học tập và kinh nghiệm làm việc khá ấn tượng.
“Tôi muốn Phượng của ngày mai, của năm sau phải thật sự khác Phượng của ngày hôm nay” - cô gái hiện là chủ tịch HĐQT Công ty quản lý quĩ đầu tư Bản Việt (Viet Capital Fund Management - VCFM) nói.
* Chị được xem là doanh nhân trẻ nhất trong giới lãnh đạo các quĩ đầu tư tài chính chuyên nghiệp ở VN hiện nay. Đó là lợi thế hay khó khăn khi chị tiếp xúc với các đối tác để mời gọi họ góp vốn đầu tư?
- Trong công việc, cái luôn thiếu nhất của người trẻ là kinh nghiệm. Kinh nghiệm thì cần có thời gian, đây là điều mà những người trẻ không thể nóng vội. Tôi nghĩ đánh giá thực lực của một người không nhất thiết chỉ nhìn vào tuổi đời mà phải dựa vào quá trình học tập và đặc biệt là kinh nghiệm hay những việc cụ thể mà họ đã làm. Hơn nữa, phải tiếp xúc trực tiếp thì qua đó các tố chất của họ mới có cơ hội bộc lộ.
Còn việc một công ty quản lý quĩ huy động được vốn là do các nhà đầu tư tin tưởng vào thị trường, vào chiến lược, vào cách tổ chức hoạt động..., quan trọng nhất là họ phải tin vào đội ngũ lãnh đạo công ty, trong đó trình độ, kinh nghiệm, uy tín và vai trò của mỗi thành viên đều được đặc biệt quan tâm. Tôi tin rằng tuy là thành viên lãnh đạo trẻ nhất của công ty nhưng tôi cũng có những đóng góp thiết thực vào việc thành lập, tổ chức, tuyển chọn thành viên thích hợp vào các vị trí then chốt cho VCFM, cũng như huy động vốn cho quĩ đầu tư Viet Capital Fund.
* Quĩ đầu tư Bản Việt (Viet Capital Fund - VCF) là quĩ thành viên với qui mô từ 500 - 800 tỉ đồng chỉ huy động vốn chủ yếu từ các cá nhân và DN tư nhân VN. Chị thấy mình “hợp khẩu vị” với những kiểu doanh nhân như thế nào?
- Đơn giản là chúng tôi gặp nhau ở một số điểm chung. Họ là những người có vốn nhàn rỗi lớn, có nhu cầu đầu tư và muốn ủy thác cho các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp, và họ đã chọn chúng tôi. Khi đánh giá một “anh hùng” trên thương trường, theo tôi, không nên chỉ nhìn ngay vào những thành tựu họ đang có mà phải chú trọng hơn vào cả chặng đường mà họ đã đi qua. Những nhà đầu tư góp vốn vào VCF có thể chưa phải là những “đại gia” nổi tiếng
Đi lên bằng chính đôi chân mình
10:55, 31/12/2008 (GMT+7)
Năm ngoái, tôi từ một huyện miền núi ở Tây Nguyên về công tác tại trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, một môi trường mà với tôi quả là “địa linh nhân kiệt”. Tôi đã rất ngạc nhiên khi thấy trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo của nhà trường, có một người còn rất trẻ, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Nghị, ở tuổi 32, anh đã là Trưởng ban Sau đại học và Quan hệ quốc tế của nhà trường và mới đây, anh lại được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng.
Đi lên bằng chính đôi chân mình
10:55, 31/12/2008 (GMT+7)
Năm ngoái, tôi từ một huyện miền núi ở Tây Nguyên về công tác tại trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, một môi trường mà với tôi quả là “địa linh nhân kiệt”. Tôi đã rất ngạc nhiên khi thấy trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo của nhà trường, có một người còn rất trẻ, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Nghị, ở tuổi 32, anh đã là Trưởng ban Sau đại học và Quan hệ quốc tế của nhà trường và mới đây, anh lại được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng.

Những người trẻ mà giữ chức vị cao ở nước ta chưa nhiều nên một người như Nghị dĩ nhiên là khá “nổi tiếng”. Nhưng còn một điều khiến tôi ngạc nhiên khác là mọi người nhắc nhiều đến anh không phải ở chức vụ ấy mà chính ở cách nghĩ, cách sống, cách làm việc rất khiêm tốn, chững chạc. Điều nổi bật ở anh khiến mọi người tin cậy, yêu mến lại chính là cái tâm trong sáng và phong cách làm việc sôi nổi, nhiệt tình. …
Nếu không tình cờ nghe thầy Phó hiệu trưởng nhà trường “bật mí” trong một bữa tiệc liên hoan, có lẽ tôi sẽ không biết chàng trai trẻ này là con một vị cán bộ lãnh đạo cao cấp ở Trung ương. Tiến sĩ Nguyễn Thanh Nghị nguyên là sinh viên ưu tú của Trưòng Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh. TS Lê Quang Quý, Phó hiệu trưởng nhà trường kể cho tôi hay: Ba Nghị là cán bộ cấp cao, làm việc ở Hà Nội nên anh phải sống, học tập gần như tự lập tại thành phố Hồ Chí Minh.
Dĩ nhiên, ban lãnh đạo của nhà trường khi ấy cũng không ai biết điều này nếu như không có một ngày nọ, thầy hiệu trưởng nhà trường bất ngờ nhận được điện thoại của một đồng chí lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đồng chí lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu Ban giám hiệu cho biết kết quả học tập, rèn luyện của cậu sinh viên là con một cán bộ lãnh đạo cao cấp của Chính phủ. Lý do đơn giản vì có lần, trong cuộc trò chuyện thân mật, đồng chí cán bộ cao cấp của Chính phủ với tư cách một “phụ huynh” đã “ngỏ ý”: “Tôi bận công tác, mong nhà trường giúp đỡ, theo dõi, quản lý “thật chặt”, sợ cháu hư hỏng”.
Lúc này, Ban giám hiệu mới giật mình, không biết cậu sinh viên ấy là ai? Mấy năm liền, chưa thấy nói thông tin có con trai của một cán bộ cao cấp Chính phủ học tập ở trường mình. Ban giám hiệu yêu cầu Bí thư Đoàn trường, người gần gũi nhiều sinh viên nhất cung cấp thông tin, cô bí thư cũng chỉ biết lắc đầu. Tra cứu toàn bộ hồ sơ sinh viên, người ta mới tìm ra Nguyễn Thanh Nghị, khi đó đã là sinh viên năm thứ ba của nhà trường. Nhưng cũng phải mất mấy ngày đối chiếu mới tìm ra Nghị, vì trong hồ sơ, anh khai rất khiêm tốn, không hề nêu cụ thể chức vụ, đơn vị công tác của ba mình. Một điều rất bất ngờ là toàn thể lớp học, thầy cô, bạn bè đều không biết Nghị là con đồng chí cán bộ cấp cao nọ, nhưng ai cũng biết Nghị là một sinh viên học tập giỏi, có đạo đức tốt, nhiệt tình với các phong trào tập thể. Khi người ta “phát hiện” ra anh là con đồng chí cán bộ cấp cao thì cũng là thời điểm anh vừa vinh dự được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam – một vinh dự mà anh đã phấn đấu, giành được bằng chính đôi chân của mình chứ không phải “dựa bóng” của ba.
Tốt nghiệp xuất sắc, với khát vọng học tập không ngừng, như bao bạn bè khác, Nguyễn Thanh Nghị tự tìm kiếm thông tin và thi đỗ học bổng tiến sĩ của một trường đại học lớn ở Hoa Kỳ. Cùng thời điểm ấy, anh lại được nhà trường xét, cho chỉ tiêu học tiến sĩ ngành kỹ sư công chánh (xây dựng) ở Đại học George Washington ở Washington.
Tốt nghiệp xuất sắc, anh trở về nước, bạn bè ai cũng nghĩ rằng anh sẽ “nhảy” vào một bộ, ngành, cơ quan nào đó ở Trung ương nhưng Nguyễn Thanh Nghị lại làm đơn xin về công tác tại Trường đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh. Lý do với anh thật đơn giản: Anh muốn đi sâu vào con đường nghiên cứu khoa học, tiếp tục thực hiện ước mơ, hoài bão và những công trình khoa học từ những năm tháng sinh viên. Giờ đây, 32 tuổi, là một trong những lãnh đạo trẻ nhất ở một trường đại học danh tiếng nhưng Nguyễn Thanh Nghị luôn khiêm tốn, chững chạc, làm việc với tất cả tài năng và tâm huyết của mình.
Ban Sau đại học, dưới sự chỉ đạo của anh đã có nhiều phát triển mới, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học của nhà trường. Khi Trường đại học kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh phát động cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, anh là một trong những lãnh đạo khoa gương mẫu, vận động mọi người thực hiện cuộc vận động nghiêm túc thông qua những việc làm cụ thể hằng ngày, “soi mình” vào tấm gương của Bác.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét