Thứ Năm, 30 tháng 4, 2009

Entry for April 30, 2009 NỖI LÒNG

Họ nô nức đi chơi, họ ào ào đổ ra đường, họ chúc tụng nhau vạn lời hoa mỹ. Nghe nhức cái đầu.
Tranh thủ nghỉ được ngày nào hay ngày đấy. Họ đã hướng cho tất cả chúng ta " biết hôm nay- không cần tới ngày mai".
Khốn nạn thật, ba mươi tư năm đủ để lãng quên, đủ để gầy dựng một đất nước thanh bình giàu có, không còn hận thù, không còn biên giới trong quan hệ kẻ thắng- người bại. Thế nhưng cứ đến những ngày này, nơi nơi đều ra rả nhắc đi nhai lại những " quá khứ hào hùng, vẻ vang. Những nỗi buồn thất trận, người được kẻ mất". Cái bản chất tồi tàn không thể giấu đi đâu được. Anh hả hê, anh khoái trá nhai lại những nỗi buồn chiến tranh, trong khi đó, tương lai dân tộc sẽ đi tới đâu? Chưa ai dám chắc. Bọn Trung quốc đang ngang nhiên phủ nhận quyền tự chủ của dân tộc ta kia kìa. Ai dám đình bản tờ báo dám nói trực diện về tình yêu đất nước, ấy thế mà họ dám. Gần một trăm năm chục người trí thức, khoa học, văn nghệ sĩ ký xin bảo vệ quyền lợi quốc gia và dân tộc thì lại bị chụp mũ là bị kích động -phản động, bị xúi dục do thế lực thù địch. Tìm đỏ con mắt, chỉ thấy mỗi kẻ thù là đám Trung quốc- quân xâm lược phương bắc đang đầy dã tâm xâm lăng từng tấc đất Tổ quốc này.Còn giữa người Việt nam với nhau cho dù bất đồng ý kiến, đánh nhau sứt đầu mẻ trán, nhưng khi có giặc tất cả lại một lòng bảo vệ đất nước- thì lý do gì mà cứ phải ám chỉ đó là thế lực phản động thù địch?
Kẻ nào bán nước không nương tay bằng quyền lực của mình - đó mới chính là kẻ thù của Tổ quốc, của dân tộc.
Chúng tôi yêu đất nước, yêu dân tộc của chúng tôi- chúng tôi vô tội! Những kẻ văn nô bồi bút vì đồng tiền mà bán rẻ dân tộc, đồng bào mình, đất nước mình bằng những ngôn từ xảo trá thì mới đáng bị dùng cái điều luật 88 để mà trừng trị bọn nó!!
Bọn Trung quốc la làng lên cấm Việt nam lập huyện Trường sa, Hoàng sa, sao tất cả bọn văn nô bồi bút câm tịt vậy? Báo chí nói chung vì bao con người liên quan, phải giữ mồm giữ miệng của mình cũng nên tẩy chay cái đám bồi bút tay sai của Trung quốc đi. Đừng cho chúng đất để dụng võ làm chi cho bẩn mình thêm nữa.
Hãy quên đi tất cả. Sống và xây dựng cho tương lai- đừng đào sâu cái hố ngăn cách kẻ thua - người thắng!
Đọc tiếp ...

NỖI LÒNG

Họ nô nức đi chơi, họ ào ào đổ ra đường, họ chúc tụng nhau vạn lời hoa mỹ. Nghe nhức cái đầu.
Tranh thủ nghỉ được ngày nào hay ngày đấy. Họ đã hướng cho tất cả chúng ta " biết hôm nay- không cần tới ngày mai".
Khốn nạn thật, ba mươi tư năm đủ để lãng quên, đủ để gầy dựng một đất nước thanh bình giàu có, không còn hận thù, không còn biên giới trong quan hệ kẻ thắng- người bại. Thế nhưng cứ đến những ngày này, nơi nơi đều ra rả nhắc đi nhai lại những " quá khứ hào hùng, vẻ vang. Những nỗi buồn thất trận, người được kẻ mất". Cái bản chất tồi tàn không thể giấu đi đâu được. Anh hả hê, anh khoái trá nhai lại những nỗi buồn chiến tranh, trong khi đó, tương lai dân tộc sẽ đi tới đâu? Chưa ai dám chắc. Bọn Trung quốc đang ngang nhiên phủ nhận quyền tự chủ của dân tộc ta kia kìa. Ai dám đình bản tờ báo dám nói trực diện về tình yêu đất nước, ấy thế mà họ dám. Gần một trăm năm chục người trí thức, khoa học, văn nghệ sĩ ký xin bảo vệ quyền lợi quốc gia và dân tộc thì lại bị chụp mũ là bị kích động -phản động, bị xúi dục do thế lực thù địch. Tìm đỏ con mắt, chỉ thấy mỗi kẻ thù là đám Trung quốc- quân xâm lược phương bắc đang đầy dã tâm xâm lăng từng tấc đất Tổ quốc này.Còn giữa người Việt nam với nhau cho dù bất đồng ý kiến, đánh nhau sứt đầu mẻ trán, nhưng khi có giặc tất cả lại một lòng bảo vệ đất nước- thì lý do gì mà cứ phải ám chỉ đó là thế lực phản động thù địch?
Kẻ nào bán nước không nương tay bằng quyền lực của mình - đó mới chính là kẻ thù của Tổ quốc, của dân tộc.
Chúng tôi yêu đất nước, yêu dân tộc của chúng tôi- chúng tôi vô tội! Những kẻ văn nô bồi bút vì đồng tiền mà bán rẻ dân tộc, đồng bào mình, đất nước mình bằng những ngôn từ xảo trá thì mới đáng bị dùng cái điều luật 88 để mà trừng trị bọn nó!!
Bọn Trung quốc la làng lên cấm Việt nam lập huyện Trường sa, Hoàng sa, sao tất cả bọn văn nô bồi bút câm tịt vậy? Báo chí nói chung vì bao con người liên quan, phải giữ mồm giữ miệng của mình cũng nên tẩy chay cái đám bồi bút tay sai của Trung quốc đi. Đừng cho chúng đất để dụng võ làm chi cho bẩn mình thêm nữa.
Hãy quên đi tất cả. Sống và xây dựng cho tương lai- đừng đào sâu cái hố ngăn cách kẻ thua - người thắng!
Đọc tiếp ...

Thứ Hai, 27 tháng 4, 2009

Entry for April 27, 2009 Dưới góc nhìn của một người cao tuổi


Sau những sự ác, không bao giờ thấy “chúa” , trong mỗi sự lành, luôn có “chúa” ở trong.

Mỗi lần đảng mắc sai lầm, thì thường không được đem ra mổ xẻ, lên án. Nhưng sau mỗi lần sửa sai là cả một chiến dịch tuyên truyền về sự sáng suốt, anh minh.

Sau Cải cách Ruộng đất, đảng ta đã phát hiện sai lầm (tuy hơi muộn) và công khai xin lỗi nhân dân. Đảng ta coi những sự khắc phục sai lầm như một chiến công (?). Thực ra Đảng chỉ chú trọng sửa sai những phần liên hệ đến đảng viên, chỉ quan tâm đến lực lượng của Đảng, đến quyền lợi của Đảng, chứ không hẳn sửa sai với toàn dân.

Sau Nhân Văn Giai Phẩm, đảng không công khai công nhận sự sai lầm, nhưng âm thầm điều chỉnh lại, lần lượt “tội nhân” được nới rộng hoặc tha không công bố, nhưng cũng phải kéo dài nhiều thập kỷ. Vô khối người được “rửa mặt” sau khi đã nhắm mắt xuôi tay, dù cho cũng chỉ là đóng cửa rửa mặt trong buồng.

Sau vụ án “xét lại, chống đảng” thì chẳng có tuyên bố gì hết, vì đây là cuộc tranh chấp giữa những thế lực trong đảng. Nó sẽ còn tồn tại lâu dài vì cuộc tranh giành quyền lực trong các Đảng CS trên toàn thế giới, hay riêng trong nội bộ Đảng CSVN này không thể chấm rứt.

Đảng không công nhận “Khoán hộ” (khoán chui của Bí thư Kim Ngọc). Nhưng cái “Nghị Quyết 10” lại là sự sáng suốt của đảng cởi trói cho nông dân, thúc đẩy nông nghiệp Việt Nam phát triển. Không ai dám nói rằng đây là bản Photocopy từ tác phẩm của Kim Ngọc, đây là của Đảng, chứ Kim Ngọc thì đã bị khai trừ.

Trong công cuộc chống Mỹ cứu nước, do sự chỉ đạo sai lầm dẫn đến nhiều tổn thất to lớn không đáng có, nhưng người ta chỉ nói đến những thắng lợi sau đó, những thắng lợi không phủ lấp được những tổn thất, được gây ra cùng một tác giả. Khi có người đánh giá những điều khác với lãnh đạo thì liền bị trù dập tức thì, ví như trong tác phẩm của mình, nhà văn Xuân Thiều đã nhắc lại những tổn thất to lớn mà quân dân mình phải gánh chịu trong dịp Xuân Mậu Thân ở Huế, thì Tổng Bí Thư Ba Duẩn đã mắng đốp vào mặt nhà văn với lời lẽ rất khiếm nhã, miệt thị: “Anh là nhà văn mà sao anh ngu thế?” Thật khó phân biệt ai là người “khôn” ở những trường hợp như thế này.

Nghị quyết 15 của Đảng về cách mạng ở miền Nam ra đời được ca ngợi như một nghị quyết thần kỳ, nhưng giá như đánh giá địch đúng hơn, hiểu rõ bản chất của địch hơn, thì không cần đến Nghị quyết 15 để vớt vát lại những gì tổn hại do ấu trĩ đã để nẩy sinh. Chẳng lẽ cũng lại do địch thâm độc gây ra hết? Nói thế nào mà chẳng được? Thực ra, đưa ra được cái Nghị quyết này khi cơ sở của cách mạng gần như tan rã đến 90% thì cũng đã là một điểm son rồi. Chung quy chỉ tại Ngô Đình Diệm!

Duy vật gì mà sau 1975 đã vội vàng tuyên bố: “Từ nay trở đi sẽ không còn có kẻ nào dám đụng đến lông chân ta nữa!” Chưa rứt lời thì cái anh bành trướng bá quyền nó đã vặt cho từng túm tóc. Nhìn xa trông rộng đến đâu mà một anh khi thăm đất nước Hungary dám huênh hoang tuyên bố: “10 năm nữa Việt Nam sẽ đuổi kịp Hungary” (?)… Nhiều chuyện nữa mà người ta thường cho là mắc phải “Duy ý chí”, không ai dám phân tích đó chính là “Duy Huếnh”, duy tâm.

Thống nhất rồi, những tưởng đát nước ta sẽ đàng hoàng hơn, to đẹp hơn. Nhưng 10 năm qua đi, cả đất nước đã “đứng trên bờ vực thẳm” (nói theo nhận dịnh của các anh). Anh Nguyễn Văn Linh vội vàng đề ra “Những việc cần làm ngay”, “Phải tự cứu mình trước khi trời cứu”, “Dân là gốc, dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”… Rồi “mở cửa”, rồi “đổi mới” v.v… Cũng may cho đất nước, cho dân tộc Việt Nam đã được phanh cứng lại, trên bờ vực thẳm. Giá như tất cả những khẩu hiệu trên được thực thi ngay năm 1975, thì đất nước ta có thể sẽ không như ngày hôm nay. Nghe đâu năm đó, tại hội nghị Bộ Chính Trị mở rộng ở Đà Lạt, khi có người đề nghị những kế sách đó, thi người lãnh đạo cao nhất đã lớn tiếng phê phán: ‘Những quan điểm đó không thể có ở hội nghị này” và “ Ai có khuynh hướng đó xin mời bước ra khỏi hội nghị”.

Ai đã đẩy dân ta đến bước đường cùng không đáng có? Ai đã đẩy dân chúng đến chỗ phẫn uất phải thốt lên: “… Cái cột đèn nếu nó biết đi thì nó cũng đã ra đi rồi!...”

Cho đó là luận điệu của kẻ thù địch đã xúi dục dân chúng bất mãn, là phát ngôn của phần tử phản động, cũng không sai. Đúng là do phản động xúi dục, phản động gây nên, cái thứ phản động thụ động do kiêu hãnh và dốt nát mà thành ra phản động.

Hai cái tệ kiêu hãnh và dốt nát còn đeo đẳng ở tầng lớp người luôn cho mình là duy nhất đúng, cái gì mình cũng tài giỏi, không chịu nghe ai, cái gì cũng phải qua tay mình, phải do mình chỉ đạo, mình đào tạo. Trong thực tế chẳng có ai, chẳng có tổ chức nào đạt được chuẩn này. Do sự tiến hóa của xã hội đòi hỏi, nó sẽ có quy luật đào thải khắt khe của nó. Không có thế lực ngoan cố nào đảo ngược được tình thế. Cờ vẫn trong tay đấy, nhưng sẽ có lúc vì không còn đủ sức dâng cao, nó tự tuột khỏi tay (chứ chẳng ai cướp). Khi đó một lớp người khác sẽ tiếp lấy ngọn cờ. Đó là quy luật khách quan không thể tranh cãi.

Bài này tui đi chôm à nha!

Đọc tiếp ...

Entry for April 27, 2009 Dưới góc nhìn của một người cao tuổi


Sau những sự ác, không bao giờ thấy “chúa” , trong mỗi sự lành, luôn có “chúa” ở trong.

Mỗi lần đảng mắc sai lầm, thì thường không được đem ra mổ xẻ, lên án. Nhưng sau mỗi lần sửa sai là cả một chiến dịch tuyên truyền về sự sáng suốt, anh minh.

Sau Cải cách Ruộng đất, đảng ta đã phát hiện sai lầm (tuy hơi muộn) và công khai xin lỗi nhân dân. Đảng ta coi những sự khắc phục sai lầm như một chiến công (?). Thực ra Đảng chỉ chú trọng sửa sai những phần liên hệ đến đảng viên, chỉ quan tâm đến lực lượng của Đảng, đến quyền lợi của Đảng, chứ không hẳn sửa sai với toàn dân.

Sau Nhân Văn Giai Phẩm, đảng không công khai công nhận sự sai lầm, nhưng âm thầm điều chỉnh lại, lần lượt “tội nhân” được nới rộng hoặc tha không công bố, nhưng cũng phải kéo dài nhiều thập kỷ. Vô khối người được “rửa mặt” sau khi đã nhắm mắt xuôi tay, dù cho cũng chỉ là đóng cửa rửa mặt trong buồng.

Sau vụ án “xét lại, chống đảng” thì chẳng có tuyên bố gì hết, vì đây là cuộc tranh chấp giữa những thế lực trong đảng. Nó sẽ còn tồn tại lâu dài vì cuộc tranh giành quyền lực trong các Đảng CS trên toàn thế giới, hay riêng trong nội bộ Đảng CSVN này không thể chấm rứt.

Đảng không công nhận “Khoán hộ” (khoán chui của Bí thư Kim Ngọc). Nhưng cái “Nghị Quyết 10” lại là sự sáng suốt của đảng cởi trói cho nông dân, thúc đẩy nông nghiệp Việt Nam phát triển. Không ai dám nói rằng đây là bản Photocopy từ tác phẩm của Kim Ngọc, đây là của Đảng, chứ Kim Ngọc thì đã bị khai trừ.

Trong công cuộc chống Mỹ cứu nước, do sự chỉ đạo sai lầm dẫn đến nhiều tổn thất to lớn không đáng có, nhưng người ta chỉ nói đến những thắng lợi sau đó, những thắng lợi không phủ lấp được những tổn thất, được gây ra cùng một tác giả. Khi có người đánh giá những điều khác với lãnh đạo thì liền bị trù dập tức thì, ví như trong tác phẩm của mình, nhà văn Xuân Thiều đã nhắc lại những tổn thất to lớn mà quân dân mình phải gánh chịu trong dịp Xuân Mậu Thân ở Huế, thì Tổng Bí Thư Ba Duẩn đã mắng đốp vào mặt nhà văn với lời lẽ rất khiếm nhã, miệt thị: “Anh là nhà văn mà sao anh ngu thế?” Thật khó phân biệt ai là người “khôn” ở những trường hợp như thế này.

Nghị quyết 15 của Đảng về cách mạng ở miền Nam ra đời được ca ngợi như một nghị quyết thần kỳ, nhưng giá như đánh giá địch đúng hơn, hiểu rõ bản chất của địch hơn, thì không cần đến Nghị quyết 15 để vớt vát lại những gì tổn hại do ấu trĩ đã để nẩy sinh. Chẳng lẽ cũng lại do địch thâm độc gây ra hết? Nói thế nào mà chẳng được? Thực ra, đưa ra được cái Nghị quyết này khi cơ sở của cách mạng gần như tan rã đến 90% thì cũng đã là một điểm son rồi. Chung quy chỉ tại Ngô Đình Diệm!

Duy vật gì màsau 1975 đã vội vàng tuyên bố: “Từ nay trở đi sẽ không còn có kẻ nào dám đụng đến lông chân ta nữa!” Chưa rứt lời thì cái anh bành trướng bá quyền nó đã vặt cho từng túm tóc. Nhìn xa trông rộng đến đâu mà một anh khi thăm đất nước Hungary dám huênh hoang tuyên bố: “10 năm nữa Việt Nam sẽ đuổi kịp Hungary” (?)… Nhiều chuyện nữa mà người ta thường cho là mắc phải “Duy ý chí”, không ai dám phân tích đó chính là “Duy Huếnh”, duy tâm.

Thống nhất rồi, những tưởng đát nước ta sẽ đàng hoàng hơn, to đẹp hơn. Nhưng 10 năm qua đi, cả đất nước đã “đứng trên bờ vực thẳm” (nói theo nhận dịnh của các anh). Anh Nguyễn Văn Linh vội vàng đề ra “Những việc cần làm ngay”, “Phải tự cứu mình trước khi trời cứu”, “Dân là gốc, dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”… Rồi “mở cửa”, rồi “đổi mới” v.v… Cũng may cho đất nước, cho dân tộc Việt Nam đã được phanh cứng lại, trên bờ vực thẳm. Giá như tất cả những khẩu hiệu trên được thực thi ngay năm 1975, thì đất nước ta có thể sẽ không như ngày hôm nay. Nghe đâu năm đó, tại hội nghị Bộ Chính Trị mở rộng ở Đà Lạt, khi có người đề nghị những kế sách đó, thi người lãnh đạo cao nhất đã lớn tiếng phê phán: ‘Những quan điểm đó không thể có ở hội nghị này” và “ Ai có khuynh hướng đó xin mời bước ra khỏi hội nghị”.

Ai đã đẩy dân ta đến bước đường cùng không đáng có? Ai đã đẩy dân chúng đến chỗ phẫn uất phải thốt lên: “… Cái cột đèn nếu nó biết đi thì nó cũng đã ra đi rồi!...”

Cho đó là luận điệu của kẻ thù địch đã xúi dục dân chúng bất mãn, là phát ngôn của phần tử phản động, cũng không sai. Đúng là do phản động xúi dục, phản động gây nên, cái thứ phản động thụ động do kiêu hãnh và dốt nát mà thành ra phản động.

Hai cái tệ kiêu hãnh và dốt nát còn đeo đẳng ở tầng lớp người luôn cho mình là duy nhất đúng, cái gì mình cũng tài giỏi, không chịu nghe ai, cái gì cũng phải qua tay mình, phải do mình chỉ đạo, mình đào tạo. Trong thực tế chẳng có ai, chẳng có tổ chức nào đạt được chuẩn này. Do sự tiến hóa của xã hội đòi hỏi, nó sẽ có quy luật đào thải khắt khe của nó. Không có thế lực ngoan cố nào đảo ngược được tình thế. Cờ vẫn trong tay đấy, nhưng sẽ có lúc vì không còn đủ sức dâng cao, nó tự tuột khỏi tay (chứ chẳng ai cướp). Khi đó một lớp người khác sẽ tiếp lấy ngọn cờ. Đó là quy luật khách quan không thể tranh cãi.

Bài này tui đi chôm à nha!

Đọc tiếp ...

Entry for April 27, 2009Tổng hợp tình hình bốn tháng đầu năm.



1-Vụ bô- xít: Báo chí nêu rõ rằng: Phản biện – hay tạt nước theo mưa.

2-Vụ bô- xít : Đảng - đứng đầu là bộ chính trị ra nghị quyết: Cứ làm!

3-Báo chí : tất cả theo nhau- giữ nồi cơm để còn sống còn chiến đấu!

4-Giá xăng: Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu kêu lỗ vốn: Tăng gía.

5-Các doanh nghiệp vẫn đang ngắc ngoải, nhưng “họ bẩu”: Việt nam thoát ra khỏi đáy khủng hoảng.

6-Các xì căng đan vú vê, mông, chim, bướm đang thống trị mặt báo.

7-Kích cầu: Ai có vai có vế- xin được kích cầu- chúng ta vẫn vũ như cẫn!

8-Lao động “phổ thông nước ngoài” hay gì gì đó đang ngập Việt nam.

9-Các vụ chém giết xảy ra như cơm bữa.

10-Thanh tra tham nhũng không đụng được chóp bu- nó là ai- ta lại bắt ta sao?

11- Dân chia rõ hai mảng : đại đa số chạy gạo theo bữa- thiểu số vẫn vi vu chơi bời như đại tỷ phú nước ngoài.

12- Toàn dân ăn bẩn- uống bẩn theo đúng nghĩa đen của nó.

13- Toàn thể cấp cao ăn bẩn- uống bẩn- chơi bẩn theo nghĩa của nó- cho dù chỉ toàn hàng cao cấp.

14- Hoạ mất nước đang treo tòn teng.

15- Giới blog bị mất nhà cửa đang di dời ào ạt.

16- Lao động “phổ thông nước ngoài” không đáng lo, mà lo rằng việt kiều về làm việcsẽ gây mất an ninh, ổn định việc làm cho toàn xã hội- mối nguy hiểm.

17- Rất nhiều thằng bán nước dù bẩn vẫn bán- chả ai làm gì được.

18- Tình hình thời tiết bất thường gây ốm đau, dịch bệnh đang hoành hành.

19- Ra đường bỗng dưng muốn khóc bởi lô cốt chiếm đóng từng mi li mét.

Còn gì nữa không? Xin bạn bè bổ xung cho!

À có một cái: băng keo được sản xuất với công thức đặc biệt! Perfect!Hoàn hảo!


Đọc tiếp ...

Entry for April 27, 2009Tổng hợp tình hình bốn tháng đầu năm.



1- Vụ bô- xít: Báo chí nêu rõ rằng: Phản biện – hay tạt nước theo mưa.

2- Vụ bô- xít : Đảng - đứng đầu là bộ chính trị ra nghị quyết: Cứ làm!

3- Báo chí : tất cả theo nhau- giữ nồi cơm để còn sống còn chiến đấu!

4- Giá xăng: Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu kêu lỗ vốn: Tăng gía.

5- Các doanh nghiệp vẫn đang ngắc ngoải, nhưng “họ bẩu”: Việt nam thoát ra khỏi đáy khủng hoảng.

6- Các xì căng đan vú vê, mông, chim, bướm đang thống trị mặt báo.

7- Kích cầu: Ai có vai có vế- xin được kích cầu- chúng ta vẫn vũ như cẫn!

8- Lao động “phổ thông nước ngoài” hay gì gì đó đang ngập Việt nam.

9- Các vụ chém giết xảy ra như cơm bữa.

10-Thanh tra tham nhũng không đụng được chóp bu- nó là ai- ta lại bắt ta sao?

11- Dân chia rõ hai mảng : đại đa số chạy gạo theo bữa- thiểu số vẫn vi vu chơi bời như đại tỷ phú nước ngoài.

12- Toàn dân ăn bẩn- uống bẩn theo đúng nghĩa đen của nó.

13- Toàn thể cấp cao ăn bẩn- uống bẩn- chơi bẩn theo nghĩa của nó- cho dù chỉ toàn hàng cao cấp.

14- Hoạ mất nước đang treo tòn teng.

15- Giới blog bị mất nhà cửa đang di dời ào ạt.

16- Lao động “phổ thông nước ngoài” không đáng lo, mà lo rằng việt kiều về làm việcsẽ gây mất an ninh, ổn định việc làm cho toàn xã hội- mối nguy hiểm.

17- Rất nhiều thằng bán nước dù bẩn vẫn bán- chả ai làm gì được.

18- Tình hình thời tiết bất thường gây ốm đau, dịch bệnh đang hoành hành.

19- Ra đường bỗng dưng muốn khóc bởi lô cốt chiếm đóng từng mi li mét.

Còn gì nữa không? Xin bạn bè bổ xung cho!

À có một cái: băng keo được sản xuất với công thức đặc biệt! Perfect!Hoàn hảo!


Đọc tiếp ...

holanhuong

Đọc tiếp ...

Dưới góc nhìn của một người già.

Sau những sự ác, không bao giờ thấy “chúa” , trong mỗi sự lành, luôn có “chúa” ở trong.

 

Mỗi lần đảng mắc sai lầm, thì thường không được đem ra mổ xẻ, lên án. Nhưng sau mỗi lần sửa sai là cả một chiến dịch tuyên truyền về sự sáng suốt, anh minh.

Sau Cải cách Ruộng đất, đảng ta đã phát hiện sai lầm (tuy hơi muộn) và công khai xin lỗi nhân dân. Đảng ta coi những sự khắc phục sai lầm như một chiến công (?). Thực ra Đảng chỉ chú trọng sửa sai những phần liên hệ đến đảng viên, chỉ quan tâm đến lực lượng của Đảng, đến quyền lợi của Đảng, chứ không hẳn sửa sai với toàn dân.

Sau Nhân Văn Giai Phẩm, đảng không công khai công nhận sự sai lầm, nhưng âm thầm điều chỉnh lại, lần lượt “tội nhân” được nới rộng hoặc tha không công bố, nhưng cũng phải kéo dài nhiều thập kỷ. Vô khối người được “rửa mặt” sau khi đã nhắm mắt xuôi tay, dù cho cũng chỉ là đóng cửa rửa mặt trong buồng.

Sau vụ án “xét lại, chống đảng” thì chẳng có tuyên bố gì hết, vì đây là cuộc tranh chấp giữa những thế lực trong đảng. Nó sẽ còn tồn tại lâu dài vì cuộc tranh giành quyền lực trong các Đảng CS trên toàn thế giới, hay riêng trong nội bộ Đảng CSVN này không thể chấm rứt.

Đảng không công nhận “Khoán hộ” (khoán chui của Bí thư Kim Ngọc). Nhưng cái “Nghị Quyết 10” lại là sự sáng suốt của đảng cởi trói cho nông dân, thúc đẩy nông nghiệp Việt Nam phát triển. Không ai dám nói rằng đây là bản Photocopy từ tác phẩm của Kim Ngọc, đây là của Đảng, chứ Kim Ngọc thì đã bị khai trừ.

Trong công cuộc chống Mỹ cứu nước, do sự chỉ đạo sai lầm dẫn đến nhiều tổn thất to lớn không đáng có, nhưng người ta chỉ nói đến những thắng lợi sau đó, những thắng lợi không phủ lấp được những tổn thất, được gây ra cùng một tác giả. Khi có người đánh giá những điều khác với lãnh đạo thì liền bị trù dập tức thì, ví như trong tác phẩm của mình, nhà văn Xuân Thiều đã nhắc lại những tổn thất to lớn mà quân dân mình phải gánh chịu trong dịp Xuân Mậu Thân ở Huế, thì Tổng Bí Thư Ba Duẩn đã mắng đốp vào mặt nhà văn với lời lẽ rất khiếm nhã, miệt thị: “Anh là nhà văn mà sao anh ngu thế?” Thật khó phân biệt ai là người “khôn” ở những trường hợp như thế này.

Nghị quyết 15 của Đảng về cách mạng ở miền Nam ra đời được ca ngợi như một nghị quyết thần kỳ, nhưng giá như đánh giá địch đúng hơn, hiểu rõ bản chất của địch hơn, thì không cần đến Nghị quyết 15 để vớt vát lại những gì tổn hại do ấu trĩ đã để nẩy sinh. Chẳng lẽ cũng lại do địch thâm độc gây ra hết? Nói thế nào mà chẳng được? Thực ra, đưa ra được cái Nghị quyết này khi cơ sở của cách mạng gần như tan rã đến 90% thì cũng đã là một điểm son rồi. Chung quy chỉ tại Ngô Đình Diệm!

Duy vật gì mà  sau 1975 đã vội vàng tuyên bố: “Từ nay trở đi sẽ không còn có kẻ nào dám đụng đến lông chân ta nữa!” Chưa rứt lời thì cái anh bành trướng bá quyền nó đã vặt cho từng túm tóc. Nhìn xa trông rộng đến đâu mà một anh khi thăm đất nước Hungary dám huênh hoang tuyên bố: “10 năm nữa Việt Nam sẽ đuổi kịp Hungary” (?)… Nhiều chuyện nữa mà người ta thường cho là mắc phải “Duy ý chí”, không ai dám phân tích đó chính là “Duy Huếnh”, duy tâm.

 

Thống nhất rồi, những tưởng đát nước ta sẽ đàng hoàng hơn, to đẹp hơn. Nhưng 10 năm qua đi, cả đất nước đã “đứng trên bờ vực thẳm” (nói theo nhận dịnh của các anh). Anh Nguyễn Văn Linh vội vàng đề ra “Những việc cần làm ngay”, “Phải tự cứu mình trước khi trời cứu”, “Dân là gốc, dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”… Rồi “mở cửa”, rồi “đổi mới” v.v… Cũng may cho đất nước, cho dân tộc Việt Nam đã được phanh cứng lại, trên bờ vực thẳm. Giá như tất cả những khẩu hiệu trên được thực thi ngay năm 1975, thì đất nước ta có thể sẽ không như ngày hôm nay. Nghe đâu năm đó, tại hội nghị Bộ Chính Trị mở rộng ở Đà Lạt, khi có người đề nghị những kế sách đó, thi người lãnh đạo cao nhất đã lớn tiếng phê phán: ‘Những quan điểm đó không thể có ở hội nghị này” và “ Ai có khuynh hướng đó xin mời bước ra khỏi hội nghị”.

Ai đã đẩy dân ta đến bước đường cùng không đáng có? Ai đã đẩy dân chúng đến chỗ phẫn uất phải thốt lên: “… Cái cột đèn nếu nó biết đi thì nó cũng đã ra đi rồi!...”

Cho đó là luận điệu của kẻ thù địch đã xúi dục dân chúng bất mãn, là phát ngôn của phần tử phản động, cũng không sai. Đúng là do phản động xúi dục, phản động gây nên, cái thứ phản động thụ động do kiêu hãnh và dốt nát mà thành ra phản động.

 

Hai cái tệ kiêu hãnh và dốt nát còn đeo đẳng ở tầng lớp người luôn cho mình là duy nhất đúng, cái gì mình cũng tài giỏi, không chịu nghe ai, cái gì cũng phải qua tay mình, phải do mình chỉ đạo, mình đào tạo. Trong thực tế chẳng có ai, chẳng có tổ chức nào đạt được chuẩn này. Do sự tiến hóa của xã hội đòi hỏi, nó sẽ có quy luật đào thải khắt khe của nó. Không có thế lực ngoan cố nào đảo ngược được tình thế. Cờ vẫn trong tay đấy, nhưng sẽ có lúc vì không còn đủ sức dâng cao, nó tự tuột khỏi tay (chứ chẳng ai cướp). Khi đó một lớp người khác sẽ tiếp lấy ngọn cờ. Đó là quy luật khách quan không thể tranh cãi.

 

 

 

Đọc tiếp ...

Chủ Nhật, 26 tháng 4, 2009

Tổng hợp tình hình bốn tháng đầu năm.

1-Vụ bô- xít: Báo chí nêu rõ rằng: Phản biện – hay tạt nước theo mưa.

2-    Vụ bô- xít : Đảng - đứng đầu là bộ chính trị ra nghị quyết: Cứ làm!

3-    Báo chí : tất cả theo nhau- giữ nồi cơm để còn sống còn chiến đấu!

4-    Giá xăng: Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu kêu lỗ vốn: Tăng gía.

5-    Các doanh nghiệp vẫn đang ngắc ngoải, nhưng “họ bẩu”: Việt nam thoát ra khỏi đáy khủng hoảng.

6-    Các xì căng đan vú vê, mông, chim, bướm đang thống trị mặt báo.

7-    Kích cầu: Ai có vai có vế- xin được kích cầu- chúng ta vẫn vũ như cẫn!

8-    Lao động “phổ thông nước ngoài” hay gì gì đó đang ngập Việt nam.

9-    Các vụ chém giết xảy ra như cơm bữa.

10-Thanh tra tham nhũng không đụng được chóp bu- nó là ai- ta lại bắt ta sao?

11- Dân chia rõ hai mảng : đại đa số chạy gạo theo bữa- thiểu số vẫn vi vu chơi bời như đại tỷ phú nước ngoài.

12- Toàn dân ăn bẩn- uống bẩn theo đúng nghĩa đen của nó.

13- Toàn thể cấp cao ăn bẩn- uống bẩn- chơi bẩn theo nghĩa của nó- cho dù chỉ toàn hàng cao cấp.

14- Hoạ mất nước đang treo tòn teng.

15- Giới blog bị mất nhà cửa đang di dời ào ạt.

16- Lao động “phổ thông nước ngoài” không đáng lo, mà lo rằng việt kiều về làm việcsẽ gây mất an ninh, ổn định việc làm cho toàn xã hội- mối nguy hiểm.

17- Rất nhiều thằng bán nước dù bẩn vẫn bán- chả ai làm gì được.

18- Tình hình thời tiết bất thường gây ốm đau, dịch bệnh đang hoành hành.

19- Ra đường bỗng dưng muốn khóc bởi lô cốt chiếm đóng từng mi li mét.

Còn gì nữa không? Xin bạn bè bổ xung cho!

À có một cái: băng keo được sản xuất với công thức đặc biệt! Perfect!Hoàn hảo!

 

Đọc tiếp ...

Chủ Nhật, 19 tháng 4, 2009

Entry for April 18, 2009 JLO

JLO- Bộ trưởng bộ Ngoại Giao!Nàng đã lên Thiên Đường sau cơn bạo bệnh.Không muốn khóc nhưng mà nước mắt cứ chảy. Làm sao??? Tui nhớ nàng quá!
Đọc tiếp ...

Entry for April 18, 2009 JLO

JLO- Bộ trưởng bộ Ngoại Giao!Nàng đã lên Thiên Đường sau cơn bạo bệnh.Không muốn khóc nhưng mà nước mắt cứ chảy. Làm sao??? Tui nhớ nàng quá!
Đọc tiếp ...

Thứ Bảy, 18 tháng 4, 2009

Entry for April 18, 2009 trả lại ngày xưa

Tình yêu con gái

Mười bảy tuổi, cái tuổi con gái đang thì , nghịch ngợm xen lẫn chút tính cách quyến rũ người khác phái, bụi đời, ngang ngạnh xen chút õng ẹo của con gái mới lớn, nó trở thành một trong những tâm điểm mà nhiều chàng trai ngấp nghé theo đuôi. Nó cũng xinh xinh với mái tóc dài che lưng thẳng tắp, cặp mắt nâu buồn trong veo nhìn vào thấy ngơ ngác nai nai, đôi môi nó nhỏ xinh mòng mọng hồng tươi, kéo bù lại cho cái lỗ mũi tẹt của nó. Lắm thằng con trai lớp lớn rủ nhau kéo ra lớp nó để chỉ trỏ xem mặt.

Nó thì tưng tửng thỉnh thoảng ném cho lũ con trai đang ngắm nó một cái nhìn thơ ngây nhưng ma mị, có Trời biết trong đầu nó nghĩ gì. Nó vẫn chơi tạt lon, đá bóng cùng bạn bè cùng năm thứ nhất của nó. Nó thích trốn học đi đá banh với đám bạn lộc ngộc của nó hồi phổ thông, rồi đi ăn chè, ăn bò bía.

Hôm ấy nó với cái Thúy bạn nó đi mượn sách theo lớp, nó tung tăng nhảy chân sáo và huýt gió, mắt mũi để ở đâu, nó đâm sầm vào một cái người to cao khiến đống sách của người ấy rơi tung tóe. Nó lom khom cúi nhặt sách trả người ta thì nghe cái Thúy kéo tay bảo “Ui anh ấy đẹp trai sáng sủa quá!” Nó ngẩng lên văng ngay vào mặt người ấy “ Nhỏ bạn em bảo anh sáng sủa, vậy tối có sủa không?” Anh chàng phì cười dòm nó trân trân, nó cũng chả kịp nói lời xin lỗi, quả thật anh chàng quá đẹp trai và cao to, nó trân mắt dòm chả biết sao, mặt nó nóng bừng khi nhìn thấy ánh mắt người ấy, cả hai đứa cùng im. Cái Thúy lo tém gọn đống sách trả, nó quay ngoắt đi, vừa chạy vừa nghe tim đập lùng bùng.

Buổi trưa nó co cẳng đạp xe về nhà, nó thấy anh ấy với một anh nữa đi theo cách nó chục mét. Nó run bần bật chạy vội vào nhà đóng cửa cái rầm, nấp sau cánh cửa lén nhìn ra, anh ấy thật đẹp trai nó nghĩ thầm “cứ như Allen Delone của Pháp” Hai anh chàng đứng ngó vào nhà, đun đẩy nhau chắc vào gọi nó, rồi hai anh quay xe đạp đi mất. Nó vừa thở phào, vừa tiêng tiếc. Thở phào vì mẹ nó chưa về tới, bà ấy mà bắt gặp là nó ăn chửi ngay, vừa tiếc vì chưa biết anh ấy tên gì học lớp nào. Lúc này vừa đúng một tháng nó nhập học ở trường đại học.

Hai hôm sau, cái Thúy giúi vào tay nó mảnh giấy nhỏ, nó bảo anh ấy gửi bồ đấy. Nét chữ rắn rỏi, ngang tàng tự giới thiệu và xin được quen nó. Nó im lặng… mẹ bảo nó đàn ông đẹp không bao giờ tử tế. Nó không trả lời.

Hơn một tuần sau, mẹ đi vắng, nó mở cái máy hát đĩa của ba nó ngồi nghe nhạc, anh ấy lù lù xuất hiện gọi tên nó, mặt nó hết đỏ rồi tái, tái rồi đỏ vì mừng, vì sợ… Nó như bị ma ám, nó trở thành một thiếu nữ cực kỳ e lệ, nhút nhát, lí nhí mời anh ấy vào uống nước. Cả hai ngồi đực ra nghe nhạc, chả nói được chữ nào, nó cúi gằm xuống nhìn hai bàn tay vò vào nhau bối rối- nó chả phải là nó. Bản nhạc “ Mother of mine” vang lên, anh ấy đứng dậy đưa tay mời nó nhảy, nó làm sao biết nhảy, từ đó giờ chỉ biết đá banh, đánh trận giả. Anh ta không chịu thua, cứ nắm lấy tay nó và thì thầm “ Anh dìu em nhảy được mà” , tay nó túa mồ hôi, nằm gọn lỏn trong tay anh ấy, bàn tay anh ấy đặt ngang eo nó làm nó giật bắn cả người, run bần bật. Anh “bảo đừng sợ cô bé”. Thế nhưng nó chưa bao giờ được như thế, vừa sợ vừa sung sướng. Nó chắc chắn là yêu anh chàng mất rồi!

Bản nhạc dứt từ lúc nào, nhưng anh vẫn ôm ngang lưng nó nhìn đắm đuối. Nó như chết chìm trong đôi mắt anh ấy. Lần đâu tiên nó được ôm gọn lỏn trong đôi tay của con trai với hoàn cảnh như nó đang gặp. Chứ hồi trước đá banh, đánh nhau chả ôm đánh xà quần với tụi con trai sao, nhưng chưa bao giờ nó bị con trai ôm khi bản thân nó run rẩy như thế. Mà cái lũ con trai hồi đó có bao giờ coi nó là con gái đâu, nên làm gì mà có cảm xúc thế này.

Nó toi chắc! Nó nghĩ bụng! Hai tay nó buông thõng, và anh xiết chặt nó trong vòng tay vững chãi. Chả biết sao, môi anh ấy đã miết chặt môi nó, tim nó đập như sắp nổ tung, nó chao đảo, ứa nước mắt chảy dài khi nó nghe thấy ba chữ của anh. tất cả như ngừng quay, đôi môi anh nóng bỏng, xiết môi nó bỏng rát, nó thích, nó cảm thấy như trái đất bùng nổ. Nụ hôn kéo dài khiến nó ngợp thở, rồi nó vòng tay ôm choàng lấy cổ anh chàng tha thiết.

Chiều về mẹ nó sai đi mua hành, nó thấy cổ chân nó mỏi đờ ra, hóa ra lúc ấy nó phải kiễng chân mãi mới thế chứ. Anh chàng cao có mét tám mấy hà!

Tình yêu làm nó như bay trên mây, nó ít bỏ học đi đá banh, hay đến trường đúng giờ vì anh ấy ngày nào cũng đón nó cho dù nhà anh cách nhà nó hơn chục cây, cách trường hai cây!

Hai đứa yêu nhau được hơn một tháng, anh ấy dắt nó về giới thiệu với mẹ và chị. Mẹ anh ấy thích nó lắm, vì nó giỏi nấu ăn, lại nhanh nhẹn nữa.

Mỗi buổi trưa nghỉ giữa buổi, hai đứa đạp xe về nhà anh, mẹ anh cho hai đứa đĩa quýt bóc sẵn ngọt lịm, rồi bỏ lên gác. Hai đứa ngồi ghế xa lông đút cho nhau ăn từng múi quýt mọng nước, có khi hai đứa cùng cắn múi quýt và hôn nhau đến ngạt thở hết hơi.

Được hai tháng, mẹ anh ấy ngỏ ý thăm nhà nó, nó lắc nguầy nguậy, nó bảo “mẹ con khó lắm bác ơi”.

Nó và anh ấy là cặp đẹp đôi nhất trong trường. Ai cũng xuýt xoa nhìn ngắm hai đứa.

Cứ tưởng đời như mơ hoa……………

( Còn tiếp)








Đọc tiếp ...

Entry for April 18, 2009 trả lại ngày xưa

Tình yêu con gái
Mười bảy tuổi, cái tuổi con gái đang thì , nghịch ngợm xen lẫn chút tính cách quyến rũ người khác phái, bụi đời, ngang ngạnh xen chút õng ẹo của con gái mới lớn, nó trở thành một trong những tâm điểm mà nhiều chàng trai ngấp nghé theo đuôi. Nó cũng xinh xinh với mái tóc dài che lưng thẳng tắp, cặp mắt nâu buồn trong veo nhìn vào thấy ngơ ngác nai nai, đôi môi nó nhỏ xinh mòng mọng hồng tươi, kéo bù lại cho cái lỗ mũi tẹt của nó. Lắm thằng con trai lớp lớn rủ nhau kéo ra lớp nó để chỉ trỏ xem mặt.
Nó thì tưng tửng thỉnh thoảng ném cho lũ con trai đang ngắm nó một cái nhìn thơ ngây nhưng ma mị, có Trời biết trong đầu nó nghĩ gì. Nó vẫn chơi tạt lon, đá bóng cùng bạn bè cùng năm thứ nhất của nó. Nó thích trốn học đi đá banh với đám bạn lộc ngộc của nó hồi phổ thông, rồi đi ăn chè, ăn bò bía.
Hôm ấy nó với cái Thúy bạn nó đi mượn sách theo lớp, nó tung tăng nhảy chân sáo và huýt gió, mắt mũi để ở đâu, nó đâm sầm vào một cái người to cao khiến đống sách của người ấy rơi tung tóe. Nó lom khom cúi nhặt sách trả người ta thì nghe cái Thúy kéo tay bảo “Ui anh ấy đẹp trai sáng sủa quá!” Nó ngẩng lên văng ngay vào mặt người ấy “ Nhỏ bạn em bảo anh sáng sủa, vậy tối có sủa không?” Anh chàng phì cười dòm nó trân trân, nó cũng chả kịp nói lời xin lỗi, quả thật anh chàng quá đẹp trai và cao to, nó trân mắt dòm chả biết sao, mặt nó nóng bừng khi nhìn thấy ánh mắt người ấy, cả hai đứa cùng im. Cái Thúy lo tém gọn đống sách trả, nó quay ngoắt đi, vừa chạy vừa nghe tim đập lùng bùng.
Buổi trưa nó co cẳng đạp xe về nhà, nó thấy anh ấy với một anh nữa đi theo cách nó chục mét. Nó run bần bật chạy vội vào nhà đóng cửa cái rầm, nấp sau cánh cửa lén nhìn ra, anh ấy thật đẹp trai nó nghĩ thầm “cứ như Allen Delone của Pháp” Hai anh chàng đứng ngó vào nhà, đun đẩy nhau chắc vào gọi nó, rồi hai anh quay xe đạp đi mất. Nó vừa thở phào, vừa tiêng tiếc. Thở phào vì mẹ nó chưa về tới, bà ấy mà bắt gặp là nó ăn chửi ngay, vừa tiếc vì chưa biết anh ấy tên gì học lớp nào. Lúc này vừa đúng một tháng nó nhập học ở trường đại học.
Hai hôm sau, cái Thúy giúi vào tay nó mảnh giấy nhỏ, nó bảo anh ấy gửi bồ đấy. Nét chữ rắn rỏi, ngang tàng tự giới thiệu và xin được quen nó. Nó im lặng… mẹ bảo nó đàn ông đẹp không bao giờ tử tế. Nó không trả lời.
Hơn một tuần sau, mẹ đi vắng, nó mở cái máy hát đĩa của ba nó ngồi nghe nhạc, anh ấy lù lù xuất hiện gọi tên nó, mặt nó hết đỏ rồi tái, tái rồi đỏ vì mừng, vì sợ… Nó như bị ma ám, nó trở thành một thiếu nữ cực kỳ e lệ, nhút nhát, lí nhí mời anh ấy vào uống nước. Cả hai ngồi đực ra nghe nhạc, chả nói được chữ nào, nó cúi gằm xuống nhìn hai bàn tay vò vào nhau bối rối- nó chả phải là nó. Bản nhạc “ Mother of mine” vang lên, anh ấy đứng dậy đưa tay mời nó nhảy, nó làm sao biết nhảy, từ đó giờ chỉ biết đá banh, đánh trận giả. Anh ta không chịu thua, cứ nắm lấy tay nó và thì thầm “ Anh dìu em nhảy được mà” , tay nó túa mồ hôi, nằm gọn lỏn trong tay anh ấy, bàn tay anh ấy đặt ngang eo nó làm nó giật bắn cả người, run bần bật. Anh “bảo đừng sợ cô bé”. Thế nhưng nó chưa bao giờ được như thế, vừa sợ vừa sung sướng. Nó chắc chắn là yêu anh chàng mất rồi!
Bản nhạc dứt từ lúc nào, nhưng anh vẫn ôm ngang lưng nó nhìn đắm đuối. Nó như chết chìm trong đôi mắt anh ấy. Lần đâu tiên nó được ôm gọn lỏn trong đôi tay của con trai với hoàn cảnh như nó đang gặp. Chứ hồi trước đá banh, đánh nhau chả ôm đánh xà quần với tụi con trai sao, nhưng chưa bao giờ nó bị con trai ôm khi bản thân nó run rẩy như thế. Mà cái lũ con trai hồi đó có bao giờ coi nó là con gái đâu, nên làm gì mà có cảm xúc thế này.
Nó toi chắc! Nó nghĩ bụng! Hai tay nó buông thõng, và anh xiết chặt nó trong vòng tay vững chãi. Chả biết sao, môi anh ấy đã miết chặt môi nó, tim nó đập như sắp nổ tung, nó chao đảo, ứa nước mắt chảy dài khi nó nghe thấy ba chữ của anh. tất cả như ngừng quay, đôi môi anh nóng bỏng, xiết môi nó bỏng rát, nó thích, nó cảm thấy như trái đất bùng nổ. Nụ hôn kéo dài khiến nó ngợp thở, rồi nó vòng tay ôm choàng lấy cổ anh chàng tha thiết.
Chiều về mẹ nó sai đi mua hành, nó thấy cổ chân nó mỏi đờ ra, hóa ra lúc ấy nó phải kiễng chân mãi mới thế chứ. Anh chàng cao có mét tám mấy hà!
Tình yêu làm nó như bay trên mây, nó ít bỏ học đi đá banh, hay đến trường đúng giờ vì anh ấy ngày nào cũng đón nó cho dù nhà anh cách nhà nó hơn chục cây, cách trường hai cây!
Hai đứa yêu nhau được hơn một tháng, anh ấy dắt nó về giới thiệu với mẹ và chị. Mẹ anh ấy thích nó lắm, vì nó giỏi nấu ăn, lại nhanh nhẹn nữa.
Mỗi buổi trưa nghỉ giữa buổi, hai đứa đạp xe về nhà anh, mẹ anh cho hai đứa đĩa quýt bóc sẵn ngọt lịm, rồi bỏ lên gác. Hai đứa ngồi ghế xa lông đút cho nhau ăn từng múi quýt mọng nước, có khi hai đứa cùng cắn múi quýt và hôn nhau đến ngạt thở hết hơi.
Được hai tháng, mẹ anh ấy ngỏ ý thăm nhà nó, nó lắc nguầy nguậy, nó bảo “mẹ con khó lắm bác ơi”.
Nó và anh ấy là cặp đẹp đôi nhất trong trường. Ai cũng xuýt xoa nhìn ngắm hai đứa.
Cứ tưởng đời như mơ hoa……………
( Còn tiếp)




Đọc tiếp ...

Trả lại tôi đi ngày xưa yêu dấu!

Tình yêu con gái

Mười bảy tuổi, cái tuổi con gái đang thì , nghịch ngợm xen lẫn chút tính cách quyến rũ người khác phái, bụi đời, ngang ngạnh xen chút õng ẹo của con gái mới lớn, nó trở thành một trong những tâm điểm mà nhiều chàng trai ngấp nghé theo đuôi. Nó cũng xinh xinh với mái tóc dài che lưng thẳng tắp, cặp mắt nâu buồn trong veo nhìn vào thấy ngơ ngác nai nai, đôi môi nó nhỏ xinh mòng mọng hồng tươi, kéo bù lại cho cái lỗ mũi tẹt của nó. Lắm thằng con trai lớp lớn rủ nhau kéo ra lớp nó để chỉ trỏ xem mặt.

Nó thì tưng tửng thỉnh thoảng ném cho lũ con trai đang ngắm nó một cái nhìn thơ ngây nhưng ma mị, có Trời biết trong đầu nó nghĩ gì. Nó vẫn chơi tạt lon, đá bóng cùng bạn bè cùng năm thứ nhất của nó. Nó thích trốn học đi đá banh với đám bạn lộc ngộc của nó hồi phổ thông, rồi đi ăn chè, ăn bò bía.

Hôm ấy nó với cái Thúy bạn nó đi mượn sách theo lớp, nó tung tăng nhảy chân sáo và huýt gió, mắt mũi để ở đâu, nó đâm sầm vào một cái người to cao khiến đống sách của người ấy rơi tung tóe. Nó lom khom cúi nhặt sách trả người ta thì nghe cái Thúy kéo tay bảo “Ui anh ấy đẹp trai sáng sủa quá!” Nó ngẩng lên văng ngay vào mặt người ấy “ Nhỏ bạn em bảo anh sáng sủa, vậy tối có sủa không?” Anh chàng phì cười dòm nó trân trân, nó cũng chả kịp nói lời xin lỗi, quả thật anh chàng quá đẹp trai và cao to, nó trân mắt dòm chả biết sao, mặt nó nóng bừng khi nhìn thấy ánh mắt người ấy, cả hai đứa cùng im. Cái Thúy lo tém gọn đống sách trả, nó quay ngoắt đi, vừa chạy vừa nghe tim đập lùng bùng.

Buổi trưa nó co cẳng đạp xe về nhà, nó thấy anh ấy với một anh nữa đi theo cách nó chục mét. Nó run bần bật chạy vội vào nhà đóng cửa cái rầm, nấp sau cánh cửa lén nhìn ra, anh ấy thật đẹp trai nó nghĩ thầm “cứ như  Allen Delone của Pháp” Hai anh chàng đứng ngó vào nhà, đun đẩy nhau chắc vào gọi nó, rồi hai anh quay xe đạp đi mất. Nó vừa thở phào, vừa tiêng tiếc. Thở phào vì mẹ nó chưa về tới, bà ấy mà bắt gặp là nó ăn chửi ngay, vừa tiếc vì chưa biết anh ấy tên gì học lớp nào. Lúc này vừa đúng một tháng nó nhập học ở trường đại học.

Hai hôm sau, cái Thúy giúi vào tay nó mảnh giấy nhỏ, nó bảo anh ấy gửi bồ đấy. Nét chữ rắn rỏi, ngang tàng tự giới thiệu và xin được quen nó. Nó im lặng… mẹ bảo nó đàn ông đẹp không bao giờ tử tế. Nó không trả lời.

Hơn một tuần sau, mẹ đi vắng, nó mở cái máy hát đĩa của ba nó ngồi nghe nhạc, anh ấy lù lù xuất hiện gọi tên nó, mặt nó hết đỏ rồi tái, tái rồi đỏ vì mừng, vì sợ… Nó như bị ma ám, nó trở thành một thiếu nữ cực kỳ e lệ, nhút nhát, lí nhí mời anh ấy vào uống nước. Cả hai ngồi đực ra nghe nhạc, chả nói được chữ nào, nó cúi gằm xuống nhìn hai bàn tay vò vào nhau bối rối- nó chả phải là nó. Bản nhạc “ Mother of mine” vang lên, anh ấy đứng dậy đưa tay mời nó nhảy, nó làm sao biết nhảy, từ đó giờ chỉ biết đá banh, đánh trận giả. Anh ta không chịu thua, cứ nắm lấy tay nó và thì thầm “ Anh dìu em nhảy được mà” , tay nó túa mồ hôi, nằm gọn lỏn trong tay anh ấy, bàn tay anh ấy đặt ngang eo nó làm nó giật bắn cả người, run bần bật. Anh  “bảo đừng sợ cô bé”. Thế nhưng nó chưa bao giờ được như thế, vừa sợ vừa sung sướng. Nó chắc chắn là yêu anh chàng mất rồi!

Bản nhạc dứt từ lúc nào, nhưng anh  vẫn ôm ngang lưng nó nhìn đắm đuối. Nó như chết chìm trong đôi mắt anh ấy. Lần đâu tiên nó được ôm gọn lỏn trong đôi tay của con trai với hoàn cảnh như nó đang gặp. Chứ hồi trước đá banh, đánh nhau chả ôm đánh xà quần với tụi con trai sao, nhưng chưa bao giờ nó bị con trai ôm khi bản thân nó run rẩy như thế. Mà cái lũ con trai hồi đó có bao giờ coi nó là con gái đâu, nên làm gì mà có cảm xúc thế này.

Nó toi chắc! Nó nghĩ bụng! Hai tay nó buông thõng, và anh xiết chặt nó trong vòng tay vững chãi. Chả biết sao, môi anh ấy đã miết chặt môi nó, tim nó đập như sắp nổ tung, nó chao đảo, ứa nước mắt chảy dài khi nó nghe thấy ba chữ của anh. tất cả như ngừng quay, đôi môi anh nóng bỏng, xiết môi nó bỏng rát, nó thích, nó cảm thấy như trái đất bùng nổ. Nụ hôn kéo dài khiến nó ngợp thở, rồi nó vòng tay ôm choàng lấy cổ anh chàng tha thiết.

Chiều về mẹ nó sai đi mua hành, nó thấy cổ chân nó mỏi đờ ra, hóa ra lúc ấy nó phải kiễng chân mãi mới thế chứ. Anh chàng cao có mét tám mấy hà!

Tình yêu làm nó như bay trên mây, nó ít bỏ học đi đá banh, hay đến trường đúng giờ vì anh ấy ngày nào cũng đón nó cho dù nhà anh cách nhà nó hơn chục cây, cách trường hai cây!

Hai đứa yêu nhau được hơn một tháng, anh ấy dắt nó về giới thiệu với mẹ và chị. Mẹ anh ấy thích nó lắm, vì nó giỏi nấu ăn, lại nhanh nhẹn nữa.

Mỗi buổi trưa nghỉ giữa buổi, hai đứa đạp xe về nhà anh, mẹ anh cho hai đứa đĩa quýt bóc sẵn ngọt lịm, rồi bỏ lên gác. Hai đứa ngồi ghế xa lông đút cho nhau ăn từng múi quýt mọng nước, có khi hai đứa cùng cắn múi quýt và hôn nhau đến ngạt thở hết hơi.

Được hai tháng, mẹ anh ấy ngỏ ý thăm nhà nó, nó lắc nguầy nguậy, nó bảo “mẹ con khó lắm bác ơi”.

Nó và anh ấy là cặp đẹp đôi nhất trong trường. Ai cũng xuýt xoa nhìn ngắm hai đứa.

Cứ tưởng đời như mơ hoa……………

( Còn tiếp)

 

 

 

 

Đọc tiếp ...

JLO


JLO của tui nè- Nàng là bộ trửơng bộ Ngoại giao. Hiền lành vui tính, nhõng nhẽo và cực mê trai. Nàng có mang 45 ngày nhưng động thai, cố gắng chữa suốt bốn ngày thế nhưng nàng quá yếu và đã rời bỏ thế gian để lên thiên đàng lúc sáng nay.
Tui biết nàng thèm hơi tay tui ve vuốt, nhưng tui không đủ can đảm ngồi để nhìn nàng hấp hối. Tui chạy trốn Tui để nàng một mình nơi bịnh viện Petcare, và tui ngồi trong phòng tui khóc vì thương nàng mãi. Tui thương JLO bé bỏng béo phì, tui nhớ con mãi mãi.

Đọc tiếp ...

Thứ Ba, 7 tháng 4, 2009

Entry for April 07, 2009Muốn lìa bỏ cõi trần gian này!



Năm 2005 tôi và ông ấy nhận được một hợp đồng xây lắp toà tháp lạnh trung tâm của nhà máy Formosa. Thật cực khổ vì những điều bỡ ngỡ trong công việc- lần đầu tiên tôi nhận làm một công trình vừa gổ, vừa thép vừa bê tông tháp làm lạnh trung tâm. Mọi khó khăn cứ dần được giải quyết khi tôi đã nghiên cứu kỹ bản vẽ kỹ thuật và tài liệu về nó. Cuối cùng là lắp dàn quạt hút đường kính 3.6m với số lượng 8 cái, trọng lượng mỗi cái là hơn ba tấn. Môi trường hoạt động để cẩu lắp cực kỳ khó khăn, và tài chính không cho phép để tôi thuê được dàn cẩu tháp 200 tấn với độ vươn xa 42 -80m. tôi dành chấp nhận lắp đặt dàn trượt ray I và dùng hai cẩu 70 tấn với độ vươn max 32 m. Toàn bộ phương án thi công tôi đã vẽ ra, từng chi tiết nhỏ được cân nhắc kỹ lưỡng. Ngày cuối cùng, lắp dàn quạt lên, các hạng mục khác đã chiếm hết toàn bộ các vị trí thuận lợi của tôi tính toán, khó ló cái khôn, tôi đưa dàn cẩu vào gần nhất có thể, và mua thêm một loạt đà I 400 làm dàn trượt, một kéo một nâng.

Tôi không tin vào chính tôi- nhưng hết cách- vẫn phải thi công theo biện pháp cuối cùng. Khách hàng chỉ đồng ý trả thêm 20 ngàn đô phát sinh( tính ra rẻ hơn nhiều khi dùng cẩu 200 tấn loại tháp, chưa bằng 10%).Hôm ấy ba điện thoại di động ở chế độ mở trực chiến- tôi ngồi tại văn phòng Sài gòn- chỉ có tay cai đội trưởng và tay chủ cẩu ở công trường. Điện báo mọi việc đã chuẩn bị xong. Phát lệnh bắt đầu! Ngồi trên ghế, mắt nhìn trân trân vào điện thoại, chỉ cầu mong điện thoại đừng reo! Một tiếng trôi qua, dài như trăm năm- tin nhắn đến đã xong cái quạt đầu! Một ly bia giải stress, cứ một tiếng lại một tin nhắn, đến tiếng thứ 7 trời sẩm sẩm, cái khó nhất đang lên dàn, Một thanh đà bị võng. lập tức cho lệnh nẹp đà đôi đấu vào. Bảy giờ tối tiếng điện thoại vang lên “ Báo cáo sếp! hoàn tất an toàn, đúng thiết kế!” Nhảy nhỏm ra khỏi ghế, loạng choạng té chúi nhủi vào bàn! Chạy xe ra Nhơn Trạch, xe đi như bay. Ôm thằng nhóc đội trửơng hôn chùn chụt. Niềm vui dâng lên như sóng biển. Nhìn mặt mấy tay kỹ sư Đài loan dòm mình không chớp mắt, mắc cười và len lén tự hào “ Công tao đó! Đàn bà kém chi ai!”

Ba hôm sau, máu nóng cuộn lên đầu, tiền còn lại và phát sinh bên Hamon không chịu thanh toán! Cãi nhau bằng email chaý tài khoản, cuối cùng nó chỉ chịu trả cho có 7 ngàn, mất đứt mẹ nó gần ba chục. Thằng chủ Hamon biến luôn- bảo lão đi đòi lão bảo khó quá hà! Biết vậy kệ mẹ nó đếch thức chi cả tuần kiệt sức suy tính thiết kế biện pháp thi công! Cuối cùng tiền cũng mất! may mà tiết kiệm mọi thứ, xong công trình cũng dôi ra few ten! Gom tiền trả nợ bạn bè cũ hồi đó vay làm nhà, làm composite…Nhẹ một góc, vẫn còn mấy góc!

Hết tiền lại chạy rông kiếm đất đai cò mồi cho khách. Xách đít ngồi phát chai mông vì ngồi xe gắn máy chạy Bình dương mỗi ngày. Tám tháng sau vào cầu, đúng là trời thương! Hơn tỉ bạc, lẽ ra liều mạng quăng vào đất thì giờ này ngồi khểnh rung đùi. Lại lo để dành trả nợ tiếp và sửa nhà, mua con Musso, công ty rách việc sáu tháng, lấy tiền ra gặm dần nuôi công ty. Ngốn biết nhiêu tiền. Thằng bạn vàng của lão mượn tên tớ bán nước! Lấy tiền về nó không trả cho người bán, nó xài luôn, hoá đơn xuất cho khách nó, nó không đóng thuế cho công ty, nó xài luôn. Nợ lên gần hai trăm triệu, nó chuồn!Túm được nó, đòi tiền, nó không trả, nó nói gì với lão ấy, lão bổ nhào vào tát tớ mấy phát, cái ghế gần tay, tớ vác đập cho thằng kia què giò- gẫy cả ghế! Nợ tớ lại gánh- tên tớ, tớ không trả, ai trả??!! Thế là tiền trời cho trời lại lấy lại hết. Tớ muốn li dị lắm. Khổ nỗi lỡ hứa làm sao phá bỏ? Ngậm ngùi ôm mối căm hờn trong cũi bê tông!

Lão ấy làm quen và cuối cùng lại vác về cho tớ một lão khách với cái hợp đồng lắp ráp thiết bị sản xuất bột giấy, cũng như lắp hệ thống đường ống kỹ thuật của nhà máy. Mới tinh tình tình. Lại phải hỏi bạn bè, mua sách đọc. Tám tháng trôi qua, mọi khó khăn đã lùi lại sau lưng, nhà máy hoạt động ầm ầm, bõ công học hỏi, đi làm hàng trăm cây số mỗi ngày. Lại có tiền sửa nhà đợt 2 cho tốt hơn.

Lúc ấy lại xuất hiện một thằng khác, muốn mượn tiền, mượn tên để sản xuất hàng vẽ trên vải. Kinh nghiệm thằng kia, tớ không chịu. Nó lại nhỏ to thế nào với lão ấy. Nhà lại nổi cơn gió bão! Tớ không làm sao sống yên được. Lão bảo, lão đem khách hàng về, lão có quyền cho bất kỳ ai mượn tiền, mượn tên tớ kinh doanh! Lại cự cãi, lại rượu say đập phá từ nhà đến văn phòng. Hơn một tháng, tớ đầu hàng! Giao tiền, ký tên hợp đồng thuê xưởng, mua bán thay cho thằng khốn kia. Nó không trả được một xu lãi, xu công xá mà còn mượn thêm, suốt một năm, ba tháng sau thấy im lìm, chủ xưởng mò lên gặp tớ- nó nợ người ta sáu tháng tiền nhà, tiền nguyên liệu, thuế nhập, xuất!Cộng lại vài trăm chai! Nó trốn mất qua Campuchia cả tháng trước đó!

Lão ấy trơ mắt ếch- lại còn bảo- làm lúc thắng lúc thua! Bao nhiêu tiền đổ sông đổ biển! Tớ ngậm ngùi ru tớ ngủ quên.

Trả lần hồi còn nợ bên kia hơn tám chai, cứ sáu tháng tụi nó lên đòi một lần, kêu lão ra nghe lão làm như tai điếc đặc- coi như không phải chuyện lão! Mà nào phải tớ là con nợ cũng đành, đằng này lão lấy tên tớ cho người gầy ra nợ!

Thật tình tớ buồn chết đi được- bao công lao ngày đêm cày cuốc cuối cùng thì cốc mò cò xơi!

Lắm lúc chả hiểu kiếp trước mình gây nên nghiệp chướng gì mà kiếp này mình phải thế? Thật ra tớ kiếm tiền cũng đâu có ít? Sao lúc nào tớ cũng rỗng túi? Thật khó lòng quá- cuộc sống có còn đáng sống không?

Hôm nay tụi kia lại lên đòi nợ của thằng khốn kia- dù nó có cam kết lăn tay hẳn hoi rằng không phải tớ nợ mà là nó, nhưng chủ nhà thì chỉ cần biết ai ký tên hợp đồng thôi! Nói với lão, lão im như thóc trong bồ- vẫn coi ti vi- chuyện ấy là của mày, chắc lão nghĩ vậy! Tớ buồn quá, uống hai lon bia cho đỡ nóng gáy đập lão- nhưng mà trong lòng thì muốn giã từ tất cả! Quá mệt mỏi rồi!

Đọc tiếp ...

Entry for April 07, 2009Muốn lìa bỏ cõi trần gian này!



Năm 2005 tôi và ông ấy nhận được một hợp đồng xây lắp toà tháp lạnh trung tâm của nhà máyFormosa. Thật cực khổ vì những điều bỡ ngỡ trong công việc- lần đầu tiên tôi nhận làm một công trình vừa gổ, vừa thép vừa bê tông tháp làm lạnh trung tâm. Mọi khó khăn cứ dần được giải quyết khi tôi đã nghiên cứu kỹ bản vẽ kỹ thuật và tài liệu về nó. Cuối cùng là lắp dàn quạt hút đường kính 3.6m với số lượng 8 cái, trọng lượng mỗi cái là hơn ba tấn. Môi trường hoạt động để cẩu lắp cực kỳ khó khăn, và tài chính không cho phép để tôi thuê được dàn cẩu tháp 200 tấn với độ vươn xa 42 -80m. tôi dành chấp nhận lắp đặt dàn trượt ray I và dùng hai cẩu 70 tấn với độ vươn max 32 m. Toàn bộ phương án thi công tôi đã vẽ ra, từng chi tiết nhỏ được cân nhắc kỹ lưỡng. Ngày cuối cùng, lắp dàn quạt lên, các hạng mục khác đã chiếm hết toàn bộ các vị trí thuận lợi của tôi tính toán, khó ló cái khôn, tôi đưa dàn cẩu vào gần nhất có thể, và mua thêm một loạt đà I 400 làm dàn trượt, một kéo một nâng.

Tôi không tin vào chính tôi- nhưng hết cách- vẫn phải thi công theo biện pháp cuối cùng. Khách hàng chỉ đồng ý trả thêm 20 ngàn đô phát sinh( tính ra rẻ hơn nhiều khi dùng cẩu 200 tấn loại tháp, chưa bằng 10%).Hôm ấy ba điện thoại di động ở chế độ mở trực chiến- tôi ngồi tại văn phòng Sài gòn- chỉ có tay cai đội trưởng và tay chủ cẩu ở công trường. Điện báo mọi việc đã chuẩn bị xong. Phát lệnh bắt đầu! Ngồi trên ghế, mắt nhìn trân trân vào điện thoại, chỉ cầu mong điện thoại đừng reo! Một tiếng trôi qua, dài như trăm năm- tin nhắn đến đã xong cái quạt đầu! Một ly bia giải stress, cứ một tiếng lại một tin nhắn, đến tiếng thứ7 trời sẩm sẩm, cái khó nhất đang lên dàn, Một thanh đà bị võng. lập tức cho lệnh nẹp đà đôi đấu vào. Bảy giờ tối tiếng điện thoại vang lên “ Báo cáo sếp! hoàn tất an toàn, đúng thiết kế!” Nhảy nhỏm ra khỏi ghế, loạng choạng té chúi nhủi vào bàn! Chạy xe ra Nhơn Trạch, xe đi như bay. Ôm thằng nhóc đội trửơng hôn chùn chụt. Niềm vui dâng lên như sóng biển. Nhìn mặt mấy tay kỹ sư Đài loan dòm mình không chớp mắt, mắc cười và len lén tự hào “ Công tao đó! Đàn bà kém chi ai!”

Ba hôm sau, máu nóng cuộn lên đầu, tiền còn lại và phát sinh bên Hamon không chịu thanh toán! Cãi nhau bằng email chaý tài khoản, cuối cùng nó chỉ chịu trả cho có 7 ngàn, mất đứt mẹ nó gần ba chục. Thằng chủ Hamon biến luôn- bảo lão đi đòi lão bảo khó quá hà! Biết vậy kệ mẹ nó đếch thức chi cả tuần kiệt sức suy tính thiết kế biện pháp thi công! Cuối cùng tiền cũng mất! may mà tiết kiệm mọi thứ, xong công trình cũng dôi ra few ten! Gom tiền trả nợ bạn bè cũ hồi đó vay làm nhà, làm composite…Nhẹ một góc, vẫn còn mấy góc!

Hết tiền lại chạy rông kiếm đất đai cò mồi cho khách. Xách đít ngồi phát chai mông vì ngồi xe gắn máy chạy Bình dương mỗi ngày. Tám tháng sau vào cầu, đúng là trời thương! Hơn tỉ bạc, lẽ ra liều mạng quăng vào đất thì giờ này ngồi khểnh rung đùi. Lại lo để dành trả nợ tiếp và sửa nhà, mua con Musso, công ty rách việc sáu tháng, lấy tiền ra gặm dần nuôi công ty. Ngốn biết nhiêu tiền. Thằng bạn vàng của lão mượn tên tớ bán nước! Lấy tiền về nó không trả cho người bán, nó xài luôn, hoá đơn xuất cho khách nó, nó không đóng thuế cho công ty, nó xài luôn. Nợ lên gần hai trăm triệu, nó chuồn!Túm được nó, đòi tiền, nó không trả, nó nói gì với lão ấy, lão bổ nhào vào tát tớ mấy phát, cái ghế gần tay, tớ vác đập cho thằng kia què giò- gẫy cả ghế! Nợ tớ lại gánh- tên tớ, tớ không trả, ai trả??!! Thế là tiền trời cho trời lại lấy lại hết. Tớ muốn li dị lắm. Khổ nỗi lỡ hứa làm sao phá bỏ? Ngậm ngùi ôm mối căm hờn trong cũi bê tông!

Lão ấy làm quen và cuối cùng lại vác về cho tớ một lão khách với cái hợp đồng lắp ráp thiết bị sản xuất bột giấy, cũng như lắp hệ thống đường ống kỹ thuật của nhà máy. Mới tinh tình tình. Lại phải hỏi bạn bè, mua sách đọc. Tám tháng trôi qua, mọi khó khăn đã lùi lại sau lưng, nhà máy hoạt động ầm ầm, bõ công học hỏi, đi làm hàng trăm cây số mỗi ngày. Lại có tiền sửa nhà đợt 2 cho tốt hơn.

Lúc ấy lại xuất hiện một thằng khác, muốn mượn tiền, mượn tên để sản xuất hàng vẽ trên vải. Kinh nghiệm thằng kia, tớ không chịu. Nó lại nhỏ to thế nào với lão ấy. Nhà lại nổi cơn gió bão! Tớ không làm sao sống yên được. Lão bảo, lão đem khách hàng về, lão có quyền cho bất kỳ ai mượn tiền, mượn tên tớ kinh doanh! Lại cự cãi, lại rượu say đập phá từ nhà đến văn phòng. Hơn một tháng, tớ đầu hàng! Giao tiền, ký tên hợp đồng thuê xưởng, mua bán thay cho thằng khốn kia. Nó không trả được một xu lãi, xu công xá mà còn mượn thêm, suốt một năm, ba tháng sau thấy im lìm, chủ xưởng mò lên gặp tớ- nó nợ người ta sáu tháng tiền nhà, tiền nguyên liệu, thuế nhập, xuất!Cộng lại vài trăm chai! Nó trốn mất qua Campuchia cả tháng trước đó!

Lão ấy trơ mắt ếch- lại còn bảo- làm lúc thắng lúc thua! Bao nhiêu tiền đổ sông đổ biển! Tớ ngậm ngùi ru tớ ngủ quên.

Trả lần hồi còn nợ bên kia hơn tám chai, cứ sáu tháng tụi nó lên đòi một lần, kêu lão ra nghe lão làm như tai điếc đặc- coi như không phải chuyện lão! Mà nào phải tớ là con nợ cũng đành, đằng này lão lấy tên tớ cho người gầy ra nợ!

Thật tình tớ buồn chết đi được- bao công lao ngày đêm cày cuốc cuối cùng thì cốc mò cò xơi!

Lắm lúc chả hiểu kiếp trước mình gây nên nghiệp chướng gì mà kiếp này mình phải thế? Thật ra tớ kiếm tiền cũng đâu có ít? Sao lúc nào tớ cũng rỗng túi? Thật khó lòng quá- cuộc sống có còn đáng sống không?

Hôm nay tụi kia lại lên đòi nợ của thằng khốn kia- dù nó có cam kết lăn tay hẳn hoi rằng không phải tớ nợ mà là nó, nhưng chủ nhà thì chỉ cần biết ai ký tên hợp đồng thôi! Nói với lão, lão im như thóc trong bồ- vẫn coi ti vi- chuyện ấy là của mày, chắc lão nghĩ vậy! Tớ buồn quá, uống hai lon bia cho đỡ nóng gáy đập lão- nhưng mà trong lòng thì muốn giã từ tất cả! Quá mệt mỏi rồi!

Đọc tiếp ...

Entry for April 07, 2009Mời các bạn FIATER

Thứ hai ngày 13/4/2009 mời các bạn FIATER đến dự tiệc mừng đặt tên Thánh của tớ nghe! Đức Cha đã đặt tên thánh cho tớ là Theresa. Thời gian 6 giờ chiều nha! Tớ sẽ nấu nồi chè to uỵch!
Đọc tiếp ...

Entry for April 07, 2009Mời các bạn FIATER

Thứ hai ngày 13/4/2009 mời các bạn FIATER đến dự tiệc mừng đặt tên Thánh của tớ nghe! Đức Cha đã đặt tên thánh cho tớ là Theresa Calcutta. Thời gian 6 giờ chiều nha! Tớ sẽ nấu nồi chè to uỵch!
Đọc tiếp ...

Thứ Hai, 6 tháng 4, 2009

Muốn lìa bỏ cõi trần gian này!

Năm 2005 tôi và ông ấy nhận được một hợp đồng xây lắp toà tháp lạnh trung tâm của nhà máy Formosa. Thật cực khổ vì những điều bỡ ngỡ trong công việc- lần đầu tiên tôi nhận làm một công trình vừa gổ, vừa thép vừa bê tông tháp làm lạnh trung tâm. Mọi khó khăn cứ dần được giải quyết khi tôi đã nghiên cứu kỹ bản vẽ kỹ thuật và tài liệu về nó. Cuối cùng là lắp dàn quạt hút đường kính 3.6m với số lượng 8 cái, trọng lượng mỗi cái là hơn ba tấn. Môi trường hoạt động để cẩu lắp cực kỳ khó khăn, và tài chính không cho phép để tôi thuê được dàn cẩu tháp 200 tấn với độ vươn xa 42 -80m. tôi dành chấp nhận lắp đặt dàn trượt ray I và dùng hai cẩu 70 tấn với độ vươn max 32 m. Toàn bộ phương án thi công tôi đã vẽ ra, từng chi tiết nhỏ được cân nhắc kỹ lưỡng. Ngày cuối cùng, lắp dàn quạt lên, các hạng mục khác đã chiếm hết toàn bộ các vị trí thuận lợi của tôi tính toán, khó ló cái khôn, tôi đưa dàn cẩu vào gần nhất có thể, và mua thêm một loạt đà I 400 làm dàn trượt, một kéo một nâng.

Tôi không tin vào chính tôi- nhưng hết cách- vẫn phải thi công theo biện pháp cuối cùng. Khách hàng chỉ đồng ý trả thêm 20 ngàn đô phát sinh( tính ra rẻ hơn nhiều khi dùng cẩu 200 tấn loại tháp, chưa bằng 10%).Hôm ấy ba điện thoại di động ở chế độ mở trực chiến- tôi ngồi tại văn phòng Sài gòn- chỉ có tay cai đội trưởng và tay chủ cẩu ở công trường. Điện báo mọi việc đã chuẩn bị xong. Phát lệnh bắt đầu! Ngồi trên ghế, mắt nhìn trân trân vào điện thoại, chỉ cầu mong điện thoại đừng reo! Một tiếng trôi qua, dài như trăm năm- tin nhắn đến đã xong cái quạt đầu! Một ly bia giải stress, cứ một tiếng lại một tin nhắn, đến tiếng thứ  7 trời sẩm sẩm, cái khó nhất đang lên dàn, Một thanh đà bị võng. lập tức cho lệnh nẹp đà đôi đấu vào. Bảy giờ tối tiếng điện thoại vang lên “ Báo cáo sếp! hoàn tất an toàn, đúng thiết kế!” Nhảy nhỏm ra khỏi ghế, loạng choạng té chúi nhủi vào bàn! Chạy xe ra Nhơn Trạch, xe đi như bay. Ôm thằng nhóc đội trửơng hôn chùn chụt. Niềm vui dâng lên như sóng biển. Nhìn mặt mấy tay kỹ sư Đài loan dòm mình không chớp mắt, mắc cười và len lén tự hào “ Công tao đó! Đàn bà kém chi ai!”

Ba hôm sau, máu nóng cuộn lên đầu, tiền còn lại và phát sinh bên Hamon không chịu thanh toán! Cãi nhau bằng email chaý tài khoản, cuối cùng nó chỉ chịu trả cho có 7 ngàn, mất đứt mẹ nó gần ba chục. Thằng chủ Hamon biến luôn- bảo lão đi đòi lão bảo khó quá hà! Biết vậy kệ mẹ nó đếch thức chi cả tuần kiệt sức suy tính thiết kế biện pháp thi công! Cuối cùng tiền cũng mất! may mà tiết kiệm mọi thứ, xong công trình cũng dôi ra few ten! Gom tiền trả nợ bạn bè cũ hồi đó vay làm nhà, làm composite…Nhẹ một góc, vẫn còn mấy góc!

Hết tiền lại chạy rông kiếm đất đai cò mồi cho khách. Xách đít ngồi phát chai mông vì ngồi xe gắn máy chạy Bình dương mỗi ngày. Tám tháng sau vào cầu, đúng là trời thương! Hơn tỉ bạc, lẽ ra liều mạng quăng vào đất thì giờ này ngồi khểnh rung đùi. Lại lo để dành trả nợ tiếp và sửa nhà, mua con Musso, công ty rách việc sáu tháng, lấy tiền ra gặm dần nuôi công ty. Ngốn biết nhiêu tiền. Thằng bạn vàng của lão mượn tên tớ bán nước! Lấy tiền về nó không trả cho người bán, nó xài luôn, hoá đơn xuất cho khách nó, nó không đóng thuế cho công ty, nó xài luôn. Nợ lên gần hai trăm triệu, nó chuồn!Túm được nó, đòi tiền, nó không trả, nó nói gì với lão ấy, lão bổ nhào vào tát tớ mấy phát, cái ghế gần tay, tớ vác đập cho thằng kia què giò- gẫy cả ghế! Nợ tớ lại gánh- tên tớ, tớ không trả, ai trả??!! Thế là tiền trời cho trời lại lấy lại hết. Tớ muốn li dị lắm. Khổ nỗi lỡ hứa làm sao phá bỏ? Ngậm ngùi ôm mối căm hờn trong cũi bê tông!

Lão ấy làm quen và cuối cùng lại vác về cho tớ một lão khách với cái hợp đồng lắp ráp thiết bị sản xuất bột giấy, cũng như lắp hệ thống đường ống kỹ thuật của nhà máy. Mới tinh tình tình. Lại phải hỏi bạn bè, mua sách đọc. Tám tháng trôi qua, mọi khó khăn đã lùi lại sau lưng, nhà máy hoạt động ầm ầm, bõ công học hỏi, đi làm hàng trăm cây số mỗi ngày. Lại có tiền sửa nhà đợt 2 cho tốt hơn.

Lúc ấy lại xuất hiện một thằng khác, muốn mượn tiền, mượn tên để sản xuất hàng vẽ trên vải. Kinh nghiệm thằng kia, tớ không chịu. Nó lại nhỏ to thế nào với lão ấy. Nhà lại nổi cơn gió bão! Tớ không làm sao sống yên được. Lão bảo, lão đem khách hàng về, lão có quyền cho bất kỳ ai mượn tiền, mượn tên tớ kinh doanh! Lại cự cãi, lại rượu say đập phá từ nhà đến văn phòng. Hơn một tháng, tớ đầu hàng! Giao tiền, ký tên hợp đồng thuê xưởng, mua bán thay cho thằng khốn kia. Nó không trả được một xu lãi, xu công xá mà còn mượn thêm, suốt một năm, ba tháng sau thấy im lìm, chủ xưởng mò lên gặp tớ- nó nợ người ta sáu tháng tiền nhà, tiền nguyên liệu, thuế nhập, xuất!Cộng lại vài trăm chai! Nó trốn mất qua Campuchia cả tháng trước đó!

Lão ấy trơ mắt ếch- lại còn bảo- làm lúc thắng lúc thua! Bao nhiêu tiền đổ sông đổ biển! Tớ ngậm ngùi ru tớ ngủ quên.

Trả lần hồi còn nợ bên kia hơn tám chai, cứ sáu tháng tụi nó lên đòi một lần, kêu lão ra nghe lão làm như tai điếc đặc- coi như không phải chuyện lão! Mà nào phải tớ là con nợ cũng đành, đằng này lão lấy tên tớ cho người gầy ra nợ!

Thật tình tớ buồn chết đi được- bao công lao ngày đêm cày cuốc cuối cùng thì cốc mò cò xơi!

Lắm lúc chả hiểu kiếp trước mình gây nên nghiệp chướng gì mà kiếp này mình phải thế? Thật ra tớ kiếm tiền cũng đâu có ít? Sao lúc nào tớ cũng rỗng túi? Thật khó lòng quá- cuộc sống có còn đáng sống không?

Hôm nay tụi kia lại lên đòi nợ của thằng khốn kia- dù nó có cam kết lăn tay hẳn hoi rằng không phải tớ nợ mà là nó, nhưng chủ nhà thì chỉ cần biết ai ký tên hợp đồng thôi! Nói với lão, lão im như thóc trong bồ- vẫn coi ti vi- chuyện ấy là của mày, chắc lão nghĩ vậy! Tớ buồn quá, uống hai lon bia cho đỡ nóng gáy đập lão- nhưng mà trong lòng thì muốn giã từ tất cả! Quá mệt mỏi rồi!

 

 

 

Đọc tiếp ...