“Hòn ngọc Viễn Đông”, một giấc mơ lỗi thời
Gần đây, một vài ý kiến, vẫn còn mơ cho TP.HCM tương lai sẽ là một hòn ngọc Viễn Đông mới. Tôi hơi bị bất ngờ, tò mò, lục mớ sách cũ, lại gặp nhiều điều thú vị, xin kể ra đây:
Sài Gòn đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đổi tên thành TP.HCM từ ngày 2-7-1976, cách đây đã hơn 30 năm, còn hòn ngọc Viễn Đông, phụ danh của Sài Gòn cũ đã mất dạng từ 1939, nước Pháp sa vào Thế chiến thứ II và không còn thì giờ nhắc đến nữa.
Vì vậy thử tìm xem cái “hòn ngọc Viễn Đông”, một thời từng là phụ danh của Sài Gòn cũ, thực chất là gì.
Nguyên địa danh Sài Gòn, theo cụ Vương Hồng Sển thì đã là một mớ bòng bong (Tuyển tập Vương Hồng Sển - Sài Gòn năm xưa - NXB Văn học - 2001 - Nguyễn Q. Thắng sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu). Xuất xứ của địa danh Sài Gòn cho đến nay vẫn là một bí ẩn chưa được giải mã một cách rành mạch.
Như vậy là thực dân Pháp, ngay sau khi ngang ngược dùng vũ lực chiếm đất Sài Gòn (trước Hòa ước Giáp Thân 25 năm) đã vội vã xây dựng ngay ở đây một thành phố thuộc địa, làm bàn đạp tiếp tục xâm lược nước ta.
Cũng theo cụ Vương, sở dĩ người Pháp chọn tên Sài Gòn cho dễ đọc vì Bến Nghé, người Pháp phát âm thành Pingeh, đọc khó hơn. Từ khi xuất hiện mấy ông mũi lõ mắt xanh, mọi việc cứ lộn tùng phèo lên hết cả.
Sài Gòn là một thành phố Pháp mang tên Việt, thực chất là một bàn đạp để thực dân Pháp đứng chân, tiếp tục tiến hành âm mưu cướp nước. Mười năm sau, âm mưu của Pháp hoàn thành, nhà Nguyễn buộc phải ký với quân xâm lược Hòa ước Giáp Thân (1884, còn gọi là Hòa ước Patenôtre), chính thức đầu hàng, cam tâm chấp nhận thân phận một xứ sở thuộc địa, một dân tộc nô lệ.
Ngủ khách sạn Continental, khách sạn Majestic, ăn thịt bò beefsteak, uống rượu chát vùng Bordeaux, thưởng thức xì gà La Habana, săn bò rừng, lấy da cọp, hút thuốc phiện và chơi gái thì, với thủy thủ tàu viễn dương và đám thực dân đến từ Viễn Tây, Sài Gòn được ngợi ca là hòn ngọc Viễn Đông đâu có gì lạ.
Nó hoàn toàn không là “hòn ngọc” với thợ thuyền xưởng đóng tàu Ba Son, cu li bốc vác cảng Sài Gòn, phu xe kéo và đông đảo người dân bản xứ mang trên mình bản án kiếp nô lệ, kẻ mất nước.
Để phục vụ cho hòn ngọc ấy, cả một xã hội Sài Gòn thuộc địa mà nhiều địa danh còn được giữ đến tận bây giờ: Xóm Củi, Xóm Than, Xóm Dầu, Xóm Bàu Sen (gần đồn Cây Mai), Xóm Giá (làm giá đậu xanh gần cầu Cây Gõ), xóm Lò Bún (gần giếng Hộ Tùng), Xóm Ụ Ghe, Xóm Rẫy Cái, Xóm Cây Cui… (VHS - SGNX - trang 84, 85).
Để hòn ngọc Viễn Đông hoạt động bình thường, đám tay sai bản xứ: Tôn Thọ Tường, Cai tổng Du, Lãnh binh Huỳnh Công Tấn, tri phủ Trần Bá Lộc, tri huyện Đỗ Hữu Phương, thông ngôn Joanès Liễu, Paul Lương và Loan… bán nước cầu vinh.
Cũng sách đã dẫn, cụ Vương đã chép về Tôn Thọ Tường:
“…xuất thân “đội” rồi thăng tri huyện, tri phủ, rồi lại về hưu “hàm Tổng đốc”… Ông người khô ráo, dong dảy, môi mỏng, cặp mắt có sát khí. Ông bắt được địch thủ, nhất quyết không cầm tù và chỉ chặt đầu y quân lịnh: chém người như chém chuối, chém không chừa con đỏ. Các ông già bà cả, nay nghe nhắc tên ông, đều thảy lắc đầu…
Để đối phó với các địch binh không chịu ra quy thuận và thường ẩn mình nơi thâm sơn cùng cốc, có một cách tuyệt đối: Sai bắt cha mẹ vợ con của người ấy, đóng gông cầm tù. Một mặt bố cáo trong ngoài kỳ hạn bao nhiêu ngày, phải ra nạp mạng. Bằng không thì:
- Cha, mẹ, vợ bêu đầu làm lịnh.
- Trẻ con thì bỏ vào lòng cối giã gạo, sai lính dùng chày lớn quết như quết nem. (Sách đã dẫn - trang 144).
Trong bài viết của một kiến trúc sư tên tuổi khi nói về một dự án đầu tư tại TP.HCM có đoạn nói rằng: “Chủ tịch HĐQT Công ty Métropolitan xin chuyển địa điểm công trình từ 63 Nguyễn Du sang đường Đồng Khởi và giải thích: “Đồng khởi với chữ Catinat trong ngoặc”. Và bình: “Catinat - Sài Gòn là một thương hiệu quá có giá trị” mà không biết rằng Catinat là tên một Thống chế Pháp, Nicolas de Catinat, sinh năm 1637, mất năm 1712, phục vụ dưới thời vua Louis XIV.
Giữa thế kỷ XIX, Pháp lấy tên Catinat đặt cho một chiếc tàu chiến tham gia trận đánh chiếm Sài Gòn năm 1859. (Theo Hà My - Đường Catinat và nếp sống Sài Gòn xưa)... Con đường phải mang tên kẻ xâm lược là một vết nhục lịch sử đối với dân tộc, với đất nước.
Vậy thì hòn ngọc Viễn Đông với những dấu ấn thuộc địa chẳng có gì đáng tự hào sao lại là mơ ước của một Sài Gòn - TP.HCM ngày hôm nay năng động, từng tạo nên những giá trị tiền đề cho công cuộc đổi mới đất nước?Theo KTS NGUYỄN TRỌNG HUẤN.
Sau khi đọc kỹ lại bài báo này, thấy tay KTS Huấn này đang có ý lăng mạ Sài gòn bằng những câu chữ ngô nghê đầy dẫy trong mớ sách triết học Mác- Lê Nin.
Không biết lão chui từ cái lỗ nào ra mà đọc không biết luận là sao? Mang danh một Kiến trúc sư mà chưa biết có nổi được cái công trình nào ra hồn chưa? Có xách dép được cho Kiến trúc sư thời Pháp đó không biết? Hay là chỉ thiết kế ra toàn món hổ lốn tạp pí lù , đầu Ngô mình Sở như cái lũ cao ốc, cao tầng, nhà phố lộn xộn hằm bà lằng ngày nay mà cao giọng chê bai Sài gòn cũ? Ngu thì ngu vừa vừa chừa cho tui chút ngu với,
Mẹ mày, mai bà viết bài về Hà nội cố đô 1000 năm cái chơi coi đứa nào giành quán quân ngu mới vui!
trong wikipedia thì tên Sài Gòn do người Hoa những người có công khai phá vùng đất miền nam này đặt cho vùng đất gồm rất nhiều các cây trò chỉ, mà giọng quảng nói lái rồi sang tiếng Việt thành Sài Gòn. Để Su kiếm cái link góp vui
Trả lờiXóaTui ngóc mỏ chờ :D
Trả lờiXóahttp://www.yeusaigon.net/index.php?option=com_content&task=view&id=1&Itemid=53
Trả lờiXóađọc cái nì méc cười wóe
cái thuyết từ cây trò chỉ đọc lâu òi, giờ tìm chưa thấy cái link
Ông KTS ni người Huệ nớ !
Trả lờiXóaEM Yêu Sài Gòn lắm... nơi em sinh ra... ai thóa mạ em đánh chít bỏ!
Trả lờiXóaHá há há , giận mất khôn . Em tưởng Blog chị Hương là Blog của em nên em viết không chịu stop .
Trả lờiXóaChị cũng giận kém chi em. Dù rằng chị mới ở đất Sài gòn này 35 năm thiếu tí, nhưng tận cùng tâm can, chị cảm nhận đây là mảnh đất ấm nồng, cưu mang mọi thân phận chứ không nghiệt ngã như ngoài Bắc. Và ba chị cũng được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Sài gòn này. Đây quê Cha của chị. Chị yêu từng góc phố, từng cây me trên đường đi học, từng chiếc lá trò chỉ khô nâng niu ép trong tập vở thủa học trò. Giận chứ em.
Trả lờiXóaVương Hồng Sến
Trả lờiXóaSÀI GÒN NĂM XƯA
KẾT LUẬN
Sài Gòn là đất hưng vương, căn bổn phát tích Nguyễn Triều. Pháp chiếm năm 1859. Pháp bị lật năm 1945. Tiếp theo là cuộc trưởng thành, cách mạng, độc lập.
Lịch sử Sài Gòn có lắm đoạn vẻ vang:
Không có bàn tay người Việt tô điểm, không thịt xương người Việt làm nồng cốt, không máu huyết người Việt làm xi mon, chưa chắc Sài Gòn có bộ mặt mới xinh như ngày nay.
Có người quen tánh lý luận, chê lớp tiền bối lựa Sài Gòn làm kinh đô là thất sách, vì xa biển. Sao không chọn Vũng Tàu Ô Cấp, đủ sơn, đủ thủy, tàu bè dễ ghé dễ lui. Một nhà chuyên môn kiêm bác sĩ nói với tôi: "Vũng Tàu cát bời rời, đất không chơn đứng, xây nhà không bền chắc; ở ngay mũi súng, khó phòng thủ. Thiếu nước ngọt, bị phủ vây thì nguy to".
Sài Gòn, trái lại:
Có mội nước lọc dưới đất cát, đủ cung cấp nước ăn quanh năm, khéo tiết kiệm không lo thiếu nước.
Sông Đồng Nai, thác Trị An ở gần: dẫn nước tốt dễ dàng.
Sài Gòn là đất núi, có chơn đứng, xây cất nhà bao nhiêu từng cao đều được;
Sông Nhà Bè quanh co uốn khúc, vì vậy mà hiểm, binh giặc kéo đường thủy, đủ thời gian lập thế thủ; nhờ khuất gió mạnh, bến được yên, tàu đậu không sợ bão tố.
Đứng giữa các mối đường, sự giao thông thuận tiện;
Ngày nay có sân bay rộng lớn khang trang, Sài Gòn nối liền với hoàn cầu trong nháy mắt.
Như một viên bảo ngọc, càng ngày càng quý, Sài Gòn hội đủ điều kiện để trở thành một đô thị tối tân.
Xuân Mậu Tuất (1958) - Xuân Canh Tý (1960)
VƯƠNG HỒNG SẾN
Thưa ông KTS NTH , trên đây là phần kết luận của cuốn sách Saigon năm xưa , tác giả : học giả Vương Hồng Sển . Chính trong chương kết này , cụ Vương Hồng Sển đã khẳng định Saigon là một viên bảo ngọc , càng ngày càng quý . Trong mắt ông , cuốn sách Saigon năm xưa trở thành bằng chứng " sống " và " đầy đủ " để miệt thị khinh rẻ mỹ danh Saigon Hòn Ngọc Viễn Đông . Ông muốn chê trách Saigon , hãy dùng những luận cứ , luận điểm của chính ông hay của những người nào muốn phản bác lại Saigon .Xin ông chớ xử dụng sách của học giả Vương Hồng Sển . Cụ Vương chết rồi không cãi lại với ông được , chớ học trò cụ Vương , độc giả cụ Vương , còn nhiều lắm . Ai chịu để yên cho ông mượn danh mượn sách của cụ Vương ra để lăng mạ mảnh đất Saigon . Trong số những người đó , chắc chắn có tôi .
Em thì có đọc sách, nghe , biết về "cây chò chỉ " chứ ha ? ( hay là trò chỉ ?)
Trả lờiXóa- Còn về địa danh Sài Gòn, ai nói gì nói thây kệ, với em thì " Sài Gòn đẹp lắm, Sài Gòn ơi, Sài Gòn ơi ! lá la la lá la ..." ...há ha...?
Hồi nhỏ học sách thấy có sách viết chò chỉ, có sách viết trò chỉ, kệ đi cái nào cũng chờ chờ cả.
Trả lờiXóaHờ, hôm qua em đọc bài này em muốn sặc nước luôn, mừh hông có thời gian để xía nó. Ngóc mỏ lên chờ chị iu iu viết. (Ôm hun chị thắm thiết cái vụ ly tách của em, có dịp em trả nợ ân tình cho chị hén chị :P)
Trả lờiXóaBáo Tuổi trẻ đã gỡ bài này xuống, chỉ còn VNN đăng thôi.
Trả lờiXóaMá tìm bên VNN mà hem có.
Trả lờiXóaChị em giúp nhau cái chiện nhỏ híu mà cũng cám ơn! Đưa cám đây! Ơn cho em đó!
Trả lờiXóaNhững tòa nhà thị chính của Hà Nội giờ phần lớn bắt chước Pháp hay vẫn giữ từ thời Pháp để lại đến giờ, có đập vỡ để xây mới theo kỉêu VN đâu (mà kiểu VN là kiểu như nào?????). Ngay cả cái cầu Long Biên cũng vẫn giữ từ thời Pháp thuộc, đoàn tàu thống nhất Bắc nam cũng vẫn 1 đường ray chứ ko biết xây 2 đường, dốt ko thể tả mà còn ngồi đó chê bai này nọ chứ chẳng làm được cái gì hết. May ra phát minh được hố xí 2 ngăn là hết.
Trả lờiXóaKhông cần nói ra thì ai cũng biết đâu là nơi năng động nhất và là nơi từng tạo nên những giá trị tiền đề cho công cuộc đổi mới. Chỉ có những kẻ thiển cận và có cái nhìn u tối mới không nhận ra điều đó.
Trả lờiXóaDấu ấn thuộc địa chẳng có gì đáng tự hào ư? Vị KTS này quê ở đâu? Cho dù ông ở đâu cũng thế, ông vào Sài Gòn mà xem đồng hương của mình sống, làm việc, học tập ... yên ấm bên người Sài Gòn kìa. Sài Gòn đã trở thành quê hương thứ hai của biết bao đồng bào cả nước, đó chẳng phải là điều đáng tự hào của Sài Gòn sao?
Bài viết này viết về lịch sử, mắc chi phải đưa "học vị" KTS vào đó? KTS là thông thạo kinh sử nhất hay sao? Nói xin lỗi các vị KTS khác chứ, KTS là gì ghê gớm mà vị này phải vỗ ngực xưng tên thế?
Từ lúc đổi tên tới giờ Sài Gòn ngày càng nhếch nhác, cÀNG HIỆN RÕ CÁI CHẤT TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANG CỦA NHỮNG THẰNG CHỦ NHÂN MỚI Hãnh TIẾN, NGẠO MẠN VÀ DỐT Nát. Hà nội và Sài Gòn nếu có gì tốt đẹp là có từ thời Pháp thuộc. Bọn chủ nhân mới này chỉ có phá và bán, bây giờ bày đặt tự hào về cái thành phố mà chúng đã làm thành ra dị dạng đến mức nhìn không ra. Bà mẹ nó, mới đầu năm mà đã chọc người ta chửi rồi. Cút mẹ về với cái hà lội văn vật của mày mà tự hào.
Trả lờiXóaHờ, em nghi anh HG vừa uống mấy chai trước khi còm quá =))
Trả lờiXóaai cũng có lòng yêu nước thương nòi, ai cũng cảm thấy đau đớn phẫn nộ khi mảnh đất quê hương bị giày xéo dù là người Việt trong nước hay người Việt hải ngoại.
Trả lờiXóachỉ khác về quan điểm yêu nước là do truyền thông cộng sản đã làm méo mó lòng yêu nước của người dân thôi.
Việc phá bỏ bức tường lửa về truyền thông để người dân được tiếp cận với thông tin là việc nên làm, và sự bao dung của những người hiểu biết hơn là sự hằn học, khích bác, đối chọi để cứ mãi chia rẽ lòng người Việt với nhau!!!
thân mến
Các bạn nóng tính quá chỉ một câu ngắn gọn của Đức Cha Kiệt mà họ còn cắt đầu sén đuôi được huống chi cả một cuốn sách dầy của cụ Vương.Có gị là lạ đối với bọn ăn đằng sóng nói đằng lưỡi...
Trả lờiXóaẶc! Đáng bị chửi đúng hem!
Trả lờiXóaĐịa danh Sài Gòn thực sự nó xuất phát của sự việc đó là bến "Cung cấp củi để đốt lò chạy máy tàu hơi nước của Pháp thời đó". Theo cách đọc của nguời Tàu rặt phải là : Cól ( Phát âm Cu ól= Khang = khô, Sai = Sài= cây gỗ cắt tỉa" Tức là vựa củi khô. Nếu có các ảnh hồi thời đó sẽ nhận ra trên các bến cạnh sông Sài Gòn có các vựa củi khô để cung cấp cho tàu thủy và xe lửa chạy bằng lò đốt củi thời đó. Nên âm của nó theo tàu quảng đông thất học tại VN thời đó đọc theo cách đọc của dân VN là Sài Cól= Sài Gòn= củi khô hay nói theo tàu là Khô Củi. Bến Nghé là bải bến có cây Tai Nghé ( thảo mộc) chớ hồi đó làm chó gì có bến nào nuôi trâu nhiều đến mức có cái bến tập trung toàn nghé ( trâu con) nhiều đến mức kêu là bến nghé.
Trả lờiXóaÔng Sơn Nam cho rằng Sài Gòn = Sài= củi= Gòn = cây gòn. Nhưng dân miền nam chưa khi nào lấy cây gòn làm củi.
Ổng uống hết một lít đế Gò Đen đó cưng, hờ hờ...
Trả lờiXóahttp://tuanvietnam.net/2009-12-31-hon-ngoc-vien-dong-mot-giac-mo-loi-thoi
Trả lờiXóaMới ghé nhà Lái gió, cậu em viết hay quá trời, nó mà làm văn sĩ chắc ẵm giải wấc da wá.
Trả lờiXóaCháu thấy cô Hương ko nên viết bài về Hà nội làm gì, chúng ta nên thấy đó mà tự soi lại mình, các bạn trẻ như tụi cháu càng thấy đó mà làm gương ra sức trao dồi kiến thức hơn, để tránh chở thành ông KTS NGUYỄN TRỌNG HUẤN thứ hai. Sau bài viết của ông KTS cháu học được rằng muốn trở thành một trí thức thật sự cháu cần học nhiều hơn nữa chứ không nên đọc được một hai quyển sách rồi ăn nói hàm hồ, cháu phải nhìn sự vật sự việt thật kỹ càng rồi mới nêu lên ý kiến của mình, chứ cứ nhìn một chiều rồi la làng lên âu cũng chỉ nói lên rằng tao đây là một thằng dốt, cám ơn ngài kiến trúc sư Nguyễn Trọng Huấn.
Trả lờiXóahe he he, viết xong cái comment, đọc lại thấy giống làm tập làm văn quá. (sorry cô Hương cho spam tí )
Trả lờiXóaẶc! Hà nội ngày xưa trước thời Cánh Mệnh nó đẹp đẽ , nó thanh lịch, con người nó nhẹ nhàng tinh tế. Bi giờ thì chỉ có nói được ặc ặc thôi!
Trả lờiXóaThía bác Phan Bá Thọ nhà mình là người Hà Nội à? Bác này chuyên gia...ặc ặc...:))
Trả lờiXóaChị ơi chẳng đẹp đẽ mấy đâu. Là đất thuộc địa, mất độc lập tự chủ thì còn đẹp đẽ tự hào gì nữa, của gì cũng là của người đổ vào chứ bản chất văn hóa người Việt mình có được văn hóa gốm xứ Bát Tràng, văn hóa lúa nước, làng hoa đào Nhật Tân... rồi phát minh hố xí 2 ngăn, mà giờ cũng bị lấn đất, hoa Hà Nội thành rau chợ bị ngắt vặt tan hoang chị ạ. Đến giờ có phát triển thêm tí là dân có thêm bát cơm, thêm cái xe máy phành phạch ình ịch nó vui tai, thêm nhiều oto liên doanh nước ngoài chạy ì ì cho vui cảnh phố xá tắc đường cho đã thôi. Chứ em thấy dân mình hết thế kỷ này đến thế kỷ khác cũng đều là dân tộc bị đô hộ.
Trả lờiXóasau 30 năm giải GP, Sài Gòn chả đẹp gì hơn! xem DCS làm duoc gì? nếu ko có những người dân Cày như trâu , hong biết Saigon còn tệ hại như tn nữa!! hic.hic.
Trả lờiXóaĐọc blog cua chị rồii mở tuanvietnam.net thấy nó còn nằm nguyên ở đường link này: http://www.tuanvietnam.net/2009-12-31-hon-ngoc-vien-dong-mot-giac-mo-loi-thoi
Trả lờiXóaMuốn chửi thề, thằng cha Huấn đó hơn chị vài tuổi, dân bắc kỳ, nó muốn hạ nhục xứ này á mà, thằng văn nô. Thiết kế như con cặc, có ai mướn nữa đâu nên đi làm văn nô.
Trả lờiXóahe he1 có quà hànội nữa, ca ca post qua hổng được.
Trả lờiXóaĐâu? sao dzị?
Trả lờiXóaQua blog của anh coi hình đi.
Trả lờiXóahình đó là SG 300 năm (Bến Nghé) ?
Trả lờiXóahự hự...Tớ biết "quí ông" KTS này ở ngoài đời. Vì thế tớ sẽ chả tốn một lời nào để nói về ổng. Chỉ lạ là hắn ta lại đi viết bài cho báo cơ đấy! Chắc vẽ hổng kiếm được tiền, chuyển sang làm bồi bút. Híc
Trả lờiXóa